Hoặc
27 câu hỏi
Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học cần đáp ứng những yêu cầu nào về đặc điểm kiểu bài?
Câu 4 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Phân tích hiệu quả của hiện tượng tách biệt trong các trường hợp sau. a. Cháu nhớ lại lời mẹ, cúi xuống, mong tìm thấy một đám xác kiến nơi nào đó. Nhưng toàn tro than. (Trần Duy Phiên, Kiến và người) b. Cháu cũng mẹ lao như bay. Tới bờ rào, cháu không đủ sức vượt. Bên kia, bố cháu trở lại. Bố đưa hai cánh tay bám đầy kiến rướm máu nước mẹ. Cháu leo qua bờ rào,...
Câu 2 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết Chữ người tử tù là văn bản truyện ngắn?
Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Đọc văn bản Muối của rừng (Ngữ văn 11, tập hai, tr. 16) và thực hiện các yêu cầu sau đây. 1. Liệt kê và ghi rõ những đoạn chuyển biến về cảm xúc, suy nghĩ của ông Diểu trong văn bản. 2. Nhận xét về cách lựa chọn và sử dụng ngôi kể, điểm nhìn trong tác phẩm. 3. Theo bạn, tư tưởng của tác phẩm Muối của rừng là gì? Hãy so sánh với Chiều sương (Bùi Hiển) để thấy tư...
Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Tìm hiện tượng đảo trật tự từ ngữ trong các trường hợp sau và phân tích tác dụng của các trường hợp này. Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng, Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra, Làm giật mình một cô nàng yếm thắm Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa. (Anh Thơ, Chiều xuân)
Câu 1 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Khi lập dàn ý, để tăng tính thuyết phục và hấp dẫn cho bài trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học, bạn cần làm gì?
Câu 3 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Hoàn thành sơ đồ bố cục bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học sau (làm vào vở).
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Trình bày đặc điểm và tác dụng của một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường bằng cách hoàn thành bảng sau. Loại hiện tượng Đặc điểm Tác dụng Hiện tượng đảo trật tự từ ngữ Hiện tượng mở rộng khả năng kết hợp của từ Hiện tượng tách biệt
Câu 3 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Chỉ ra hiện tượng mở rộng khả năng kết hợp của từ trong các trường hợp sau và phân tích tác dụng biểu đạt của những cách diễn đạt này. a. Nhưng bố là chồng, là cha và bố cứ tin vào con mắt sâu thẳm của mình, quên hẳn cuộc đời. Bề dày cuộc đời chưa có ánh sáng nào xuyên tới. Khi nhận ra được điều đó, bố cháu đủ thành người điên thật sự. (Trần Duy Phiên, Kiến và...
Câu 1 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Tóm tắt các sự kiện chính được kể trong văn bản trên.
Câu 5 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Thực hiện đề bài sau. Đề bài. Câu lạc bộ Văn học của trường bạn tổ chức cuộc thi viết để chào mừng ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26/3. Hãy viết văn bản nghị luận về vấn đề xã hội được gợi ra từ một trong ba truyện ngắn đã học trong sách giáo khoa hoặc từ một tác phẩm văn học mà bạn yêu thích (thơ, truyện ngắn, kịch bản văn học,.) để tham g...
Câu 4 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Cuộc trò chuyện giữa hai nhân vật viên quản ngục và ông Huấn Cao ở đoạn cuối văn bản trên giúp bạn hiểu thêm điều gì về tính cách của mỗi nhân vật?
Câu 5 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Kẻ bảng sau vào vở và xác định các yếu tố. người kể chuyện, nội dung câu chuyện, điểm nhìn và một số hình ảnh/ chi tiết tiêu biểu trong việc thể hiện chủ đề của hai tác phẩm Chiều sương và Chữ người tử tù Các yếu tố Chiều sương Chữ người tử tù Người kể chuyện Nội dung câu chuyện Điểm nhìn Hình ảnh/chi tiết tiêu biểu
Câu 3 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Thực hiện đề tài sau. Đề tài. Lớp bạn tổ chức buổi tọa đàm về một vấn đề xã hội mà bạn quan tâm được đặt ra trong tác phẩm văn học. Bạn hãy chuẩn bị bài nói để tham gia trình bày ý kiến trong buổi toạ đàm này.
Câu 7 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Một số câu hỏi trắc nghiệm. 7.1. Nhân vật chính trong Chữ người tử tù là. a. Những nho sĩ cuối mùa, tài hoa, bất đắc chí, phản nghịch. b. Những người lao động cần cù, nghệ sĩ c. Những viên quan lại triều đình ngoan ngoãn, nghe lời, thuần phục. d. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 1 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Điền từ ngữ thích hợp vào các chỗ trống trong đoạn sau. Nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học là kiểu bài dùng . và . để bàn luận, làm sáng tỏ một vấn đề . (một ý kiến, một tư tưởng đạo lí hay một hiện tượng xã hội) được đặt ra trong tác phẩm văn học và giàu ý nghĩa đối với .
Câu 7 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Một số câu hỏi trắc nghiệm. 7.4. Lời khuyên của ông Huấn Cao. “Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quảnnên thay chốn ở đi. Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa trắng với những nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoànhcủa một đời con người”. Ý nghĩa của lời khuyên này là. a. Cái đẹp có thể sản sinh nơi tội ác ngự trị nhưng không thể sống...
Câu 2 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Dựa vào mẫu bảng kiểm nêu ở Bài 1. Thông điệp từ thiên nhiên (Ngữ văn 11, tập một), thiết kế bảng kiểm đánh giá kĩ năng trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học.
Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Theo bạn, các sự kiện và câu chuyện trong văn bản trên được kể theo điểm nhìn của ai? Có sự thay đổi điểm nhìn hay không?
Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Dựa vào mẫu bảng kiểm nêu ở Bài 2. Hành trang vào tương lai (Ngữ văn 11, tập một), thiết kế bảng kiểm đánh giá kĩ năng viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học.
Câu 7 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Một số câu hỏi trắc nghiệm. 7.2. Giá trị của Chữ người tử tù là. a. Khắc hoạ hình tượng ông Huấn Cao – một con người tài hoa, khí phách, niên ngang, bất khuất. b. Thể hiện quan niệm về cái đẹp, sự trường tồn của cái đẹp trong mọi nghịch cảnh. c. Tấm lòng yêu nước thầm kín của Nguyễn Tuân. d. Tất cả các đáp án trên.
Câu 4 (suy ngẫm) trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 11 Tập 2. Bạn nghĩ gì về lời nhắn nhủ cuối cùng của Huấn Cao?
Câu 6 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Văn bản này ban đầu có nhan đề là Giòng chữ cuối cùng, về sau được tác giả đổi thành Chữ người tử tù. Theo bạn, nhan đề nào phù hợp hơn với chủ đề của văn bản? Vì sao?
Câu 1 (hình dung) trang 4 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Huấn Cao qua cái nhìn của người khác như thế nào?
Câu 7 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Một số câu hỏi trắc nghiệm. 7.3. Đáp án nào dưới đây không đúng về nhân vật ông Huấn Cao? a. Tài hoa, nghệ sĩ b. Khí phách, hiền ngang. c. Biệt nhỡn liên tài d. Thiên lương, trong sạch.
Câu 3 (suy đoán) trang 8 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Mơ ước của viên quản ngục có được Huấn Cao đáp ứng không?
Câu 2 (dự đoán) trang 7 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Dự đoán xem với câu nói này, liệu Huấn Cao có bị trừng trị không?