Hoặc
41 câu hỏi
Câu 3 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng của văn bản.
Câu 3 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Phân tích và tìm ý cho đề văn. Từ các tác phẩm đã học, hãy phát biểu của em về ý kiến sau. Quý trọng văn hoá dân tộc là biểu hiện của tình yêu Tổ quốc.
Câu 8 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi 7, SGK) Từ bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, em học được gì về cách viết bài văn nghị luận nhằm thuyết phục người khác?
Câu 1 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Nhận xét điểm giống nhau giữa các đề văn sau đây. - Từ một số tác phẩm tiêu biểu, suy nghĩ về các biểu hiện của lòng yêu nước. - Qua truyện Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam), bản về vẻ đẹp của lòng nhân ái. - Từ các bài thơ Nắng mới (Lưu Trọng Lư). Nếu mai em về Chiêm Hóa (Mai Liễu) Đường về quê mẹ (Đoàn Văn Cừ). Quê người (Vũ Quần Phương),… em hãy nêu lên những suy...
Câu 1 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của bài viết Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? và cho biết. Bài nghị luận viết về vấn đề gì?
Câu 3 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi 3, SGK) Theo tác giả bài nghị luận, những nguyên nhân nào dẫn tới sự tụt hậu của đất nước trong thời kì mới? Dẫn ra ý kiến chủ quan của người viết và các lí lẽ, bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) trong văn bản.
Câu 4 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tìm các thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với các thành ngữ Hán Việt dưới đây. Giải thích nghĩa của mỗi thành ngữ đó.bán tín bán nghi, bình địa ba đào
Câu 1 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Bài tập 1, SGK) Tìm từ ghép Hán Việt trong các cụm từ dưới đây (ở bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn). Chỉ ra nghĩa của mỗi từ ghép Hán Việt tìm được và nghĩa của mỗi yếu tố cấu tạo nên các từ đó. các bậc trung thần nghĩa sĩ, lưu danh sử sách, binh thư yếu lược
Câu 2 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Kiểu bài nghị luận bàn về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học giống và khác kiểu bài nghị luận về một vấn đề của đời sống (Bài 4) như thế nào?
Câu 1 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn.
Câu 5 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi 4, SGK) Vấn đề tác giả đặt ra trong bài viết có ý nghĩa như thế nào đối với thế hệ trẻ hiện nay? Theo em, làm thế nào để có thể thoát khỏi tâm lí và cách hành xử tự ti của “một nước nhỏ”?
Câu 8 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc đoạn trích Đại cáo bình Ngô sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới “Vừa rồi. Nhân họ Hồ chính sự phiền hà, Để trong nước lòng dân oán hận. Quân cuồng Minh đã thừa cơ gây hoại Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh. Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ. Dối trời, lừa dân, đủ muôn ngàn kế, Gây binh, kết oán trải hai mươi năm. Bại nh...
Câu 6 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hãy nêu và phân tích một trong những thủ pháp nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc trong bài Hịch tướng sĩ.
Câu 1 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Thế nào là bài văn bàn về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học? Để viết được bài văn theo yêu cầu này, cần chú ý những gì?
Câu 2 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Bài tập 2, SGK) Tìm các thành ngữ trong những câu dưới đây. Giải thích nghĩa của mỗi thành ngữ tìm được và nghĩa của mỗi tiếng trong các thành ngữ đó. a) Như vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ; chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn, mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão . (Trần Qu...
Câu 3 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc câu dưới đây và thực hiện các yêu cầu nêu sau đó. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sĩ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. (Trần Quốc Tuấn) a) Xác định nghĩa của các kết từ mà...
Câu 4 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Trong phần (3) của bài chiếu, để thuyết phục triều đình về việc chọn kinh đô mới, Lý Công Uẩn đã nêu lên những lí lẽ và bằng chứng như thế nào?
Câu 6 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hãy tìm hiểu lập trường của Nguyễn Trãi được thể hiện trong văn bản Nước Đại Việt ta.
Câu 5 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Văn bản Chiếu dời đô thể hiện sự kết hợp hài hoà giữa lí trí và tình cảm như thế nào?
Câu 4 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Viết đoạn văn triển khai một ý cho đề văn nêu ở bài tập 3, trong đó có sử dụng một trong ba loại câu sau. câu khẳng định, câu phủ định và câu cảm.
Câu 2 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Trình bày bố cục của bài hịch, cho biết luận điểm ở từng phần và mối quan hệ của mỗi phần với mục đích của bài hịch.
Câu 3 trang 51 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Nội dung nói và nghe ở phần thực hành có liên quan gì đến nội dung đọc hiểu và viết ở Bài 5? Kĩ năng nào cần chú trọng hơn?
Câu 2 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi 2, SGK) Phần (1) và (2) của bài viết nhắc lại lịch sử nhằm mục đích gì? Đâu là điều đã tạo nên sức mạnh dân tộc trong những giai đoạn lịch sử quan trọng?
Câu 3 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Dựa vào nội dung phần (1) và (2) của bài chiếu, hãy trình bày lí do cần dời đô.
Câu 1 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của Đại cáo bình Ngô và trả lời câu hỏi. Bài đại cáo viết về vấn đề gì?
Câu 2 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đại cáo bình Ngô được coi là một bản Tuyên ngôn Độc lập. Những nội dung nào trong đoạn trích Nước Đại Việt ta thể hiện điều đó?
Câu 7 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Qua hai văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, em hãy nêu lên sự giống nhau và khác nhau giữa hai thể loại chiếu và hịch.
Câu 3 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hãy chỉ ra những lí lẽ, bằng chứng về thái độ của sứ giặc mà tác giá đã nêu lên trong bài hịch. Đoạn văn tố cáo kẻ thủ đó sẽ tác động đến các tướng sĩ như thế nào?
Câu 4 trang 51 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Trong giờ thực hành nghe – ghi, người nghe thường mắc những lỗi nào?
Câu 7 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Trong bài hịch, Trần Quốc Tuấn đã kết hợp linh hoạt nhiều giọng điệu thể hiện khác nhau. Em hãy chỉ ra điều đó.
Câu 2 trang 51 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Muốn tóm tắt được ý chính của cuộc trao đổi, thảo luận, các em cần lưu ý những gì?
Câu 6 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tại sao có thể nói sự kiện dời đô của Lý Công Uân đã “đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử dân tộc và lịch sử của kinh đô Thăng Long, chứng tỏ bản lĩnh và sự lớn mạnh, trưởng thành của dân tộc trên bước đường phát triển của mình” (Ngữ văn 8, tập một, trang 118).
Câu 4 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép so sánh, phép đổi, cách sử dụng câu văn biền ngẫu có trong đoạn trích.
Câu 1 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Xác định mục đích và đối tượng thuyết phục của bài Hịch tướng sĩ.
Câu 9 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Theo em, nội dung bài hịch có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hôm nay?
Câu 5 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tác giả đã dùng những bằng chứng và lí lẽ nào để chứng minh các ti tướng đã suy nghĩ và hành động không đúng?
Câu 4 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Những câu văn nào trong bài hịch thể hiện tấm lòng của người chủ tướng Theo em, những câu văn ấy có tác động như thế nào đối với người đọc, người nghe? Qua đó, em có nhận xét gì về con người Trần Quốc Tuấn?
Câu 5 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Những chiến thắng nào trong lịch sử đã được Nguyễn Trãi nêu ra trong đoạn trích? Việc nêu chiến thắng lịch sử nhằm mục đích gì?
Câu 7 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đoạn trích Nước Đại Việt ta giúp em nhận thức được điều gì về cách viết văn nghị luận của Nguyễn Trãi?
Câu 2 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Trước khi trình bày lí do dời đô, Lý Công Uẩn dẫn sử sách nói về việc các vua Thương, Chu bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc thiên độ nhằm mục đích gì?
Câu 4 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tác giả bài viết ngoài những giải pháp lớn còn dẫn ra những biểu hiện cụ thể như. “mỗi ngày, cùng với dự báo thời tiết, chúng ta công bố thứ hạng về trình độ phát triển cùng những món tiền nợ nước ngoài để thấm được cái nỗi nhục tụt hậu”, “đặt tên cho những công trình và thương hiệu của mình bằng những quốc danh thời xa xưa.”. Theo em, chúng ta còn có thể làm nh...