Hoặc
17 câu hỏi
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 46 Bài 3. Điền trạng ngữ trong ngoặc đơn vào chỗ thích hợp trong các đoạn văn dưới đây. a) Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm………………………………. cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên trời. Có lúc, chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. ………………………………. chim lại vẫy cánh, đạp gió vú...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 45 Bài 4. Gạch dưới các hình ảnh nhân hoá trong hai đoạn văn sau. a) Những chú bọ ngựa bé tí ti. nhẹ nhàng tọt khỏi ổ trứng. Mới ra khỏi ổ trứng, các chú nằm đờ một lát, rồi ngọ nguậy. Các chú càng cựa quậy thì sợi tơ càng dài ra, từ từ thả các chú xuống phía dưới. b) Chú bọ ngựa con đầu đàn “nhảy dừ” trúng một quả chanh non. Chú đứng hiên ngang trên quả chanh trò...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 45 Bài 1. Gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các đoạn văn dưới đây. a) Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. b) Sau cơn mưa, con đường trước cửa nhà em đang khô...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 47 Bài 2. Em thích những từ ngữ nào tả tiếng chim trong bài thơ? Vì sao? Viết tiếp để hoàn thành câu trả lời của em. Em thích các từ ngữ vì.………………………….vì…………………………………
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 45 Bài 5. Vì sao tác giả dùng các từ dũng cảm, tự lập để nói về các chú bọ ngựa? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Vì chú bọ ngựa đầu đàn “nhảy dù” trúng một quả chanh non. b) Vì các chú bọ ngựa tự nhảy xuống, bắt đầu một cuộc sống mới. c) Vì các chú bọ ngựa “nhảy dừ”, “đổ bộ” hết sức chính xác. d) Vì các chú bọ ngựa chạy tíu tít khắp cây chanh.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 44 Bài 2. Các chú bọ ngựa con làm cách nào để tuột xuống dưới cành chanh? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Các chủ lách khỏi kẽ hở trên ổ trứng mẹ, nằm đờ ra, cố thoát ra rồi nhẹ nhàng tọt khỏi ổ trứng. b) Các chủ lách khỏi kẽ hở trên ổ trứng mẹ, cố trườn ra, thoát ra được cái đầu, cái mình, rồi treo lơ lửng trên một sợi tơ rất mảnh. c) Các chú treo mình lơ lử...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 47 Bài 3. Những khổ thơ nào tả đan xen cánh chim bay lượn và tiếng hót của chim? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng nhất. a) Các khổ thơ 1, 2, 3. b) Các khổ thơ 1, 2, 3, 4. c) Các khổ thơ 1, 2, 5, 6. d) Các khổ thơ 1, 2, 5, 6, 7.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 45 Bài 3. Hình ảnh chú bọ ngựa con đầu đàn gợi cho em suy nghĩ gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích. a) Chú bọ ngựa như một “phi công” “nhảy dù” rất rụt rè, thận trọng. b) Chủ bọ ngựa như một hiệp sĩ cầm kiếm, đứng hiên ngang. c) Chủ bọ ngựa như một phi công nhảy dù rất chính xác. d) Chú bọ ngựa như một hiệp sĩ hiên ngang và dũng cảm.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 48 Bài 5. Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ. Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích. a) Bài thơ vừa như một bức tranh đẹp vừa là một khúc ca vui. b) Bài thơ thể hiện những cảm xúc, cảm nhận sâu sắc của tác giả. c) Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương của tác giả. d) Ý kiến khác (nếu có).
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 47 Bài 4. Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng. a) Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho tác giả cảm xúc gì? Yêu mến. Ngọt ngào. Không biết mỏi. Vui, tưng bừng. b) Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho tác giả cảm nhận gì về đồng quê? Đồng quê long lanh như cành sương. Đồng quê trong veo như ngọc. Đồng quê thơm mùi lúa non. Đồng quê chan chứa những lời chim ca. c...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 44 Bài 1. Tìm từ ngữ miêu tả hình dáng các chú bọ ngựa con khi mới trườn ra khỏi trứng. Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Bé tí ti như con muỗi, màu xanh cốm, cái đầu tinh nghịch có đôi mắt thô lố. b) Ló cái đầu tinh nghịch có đôi mắt thô lố, lách khỏi kẽ hở trên ổ trứng mẹ. c) Mới ra khỏi ổ trứng, nằm đờ ra một lát, rồi ngọ nguậy. d) Tọt khỏi ổ trứng, treo lơ...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 47 Bài 1. Tìm những dòng thơ tả con chim chiền chiện đang bay lượn giữa không gian cao rộng. Khoanh tròn chữ cái trước các ý đúng. a) Con chim chiền chiện / Bay vút, vút cao. b) Cánh đập trời xanh / Cao hoài, cao vợi. c) Tiếng hót long lanh / Như cành sương chói. d) Bay cao, cao vút / Chim biến mất rồi.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 44 Bài 4. Gạch dưới và viết kí hiệu (CN, VN, TRN) phù hợp dưới bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau. Chúng tôi ra bờ moong. Ở đây, tôi nhìn được toàn cảnh của công trường.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 46 Bài 2. Những trạng ngữ em tìm được ở bài tập 1 có tác dụng gì? Khoanh tròn chữ cái trước các ý đúng. a) Bổ sung thông tin về thời gian, địa điểm cho câu. b) Giúp đoạn văn miêu tả sự vật theo trình tự thời gian c) Giúp đoạn văn miêu tả hoạt động theo trình tự không gian. d) Biểu thị cảm xúc của người viết.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 43 Bài 2. Gạch dưới những hình ảnh phản ánh cảnh lao động nhộn nhịp trên công trường. Những cỗ máy khoan khi ẩn khi hiện, giống như con thuyền đã hạ buồm. Dưới đáy moong có đến chín cái máy xúc, nhác trông có thể ví chúng như những con vịt bầu khó tính hay động cựa, luôn luôn quay cổ từ bên này sang bên kia. Từ những chiếc máy xúc dưới đáy lên đến những cỗ máy kho...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 43 Bài 3. Đánh dấu √ vào ô trống trước ý đúng. a) Vì sao tác giả không thấy một bóng người nhưng vẫn biết con người đang có mặt ở khắp mọi nơi trên công trường? Vì công trường có nhiều máy móc, xe cộ Vì xe cộ, máy móc đều có người điều khiển. Vì những cỗ máy khoan giống như con thuyền. Vì chín cái máy xúc trông như những con vịt bầu. b) Điều đó nói lên đặc điểm gì...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 43 Bài 1. Tác giả quan sát được toàn cảnh công trường từ đâu? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Tác giả quan sát được toàn cảnh công trường từ trên bờ moong. b) Tác giả quan sát được toàn cảnh công trường từ dưới đáy moong. c) Tác giả quan sát được toàn cảnh công trường từ ngang sườn núi. d) Tác giả quan sát được toàn cảnh công trường trong một vòng cung hình p...