Hoặc
15 câu hỏi
Báo cáo kết quả thực hành trang 27 Chuyên đề Hóa 11. Các nhóm tham gia thí nghiệm viết báo cáo thực hành theo mẫu sau. 1. Mục tiêu. 2. Nguyên liệu, dụng cụ, hoá chất. 3. Cách tiến hành. 4. Thảo luận, đánh giá kết quả. 5. Kết luận.
Luyện tập trang 27 Chuyên đề Hóa 11. Theo kinh nghiệm, chúng ta đã biết sử dụng một số loại thực vật như lá chanh, sả, tre, hương nhu, ngải cứu, tía tô, củ gừng, … để nấu nước xông hơi, giải cảm. Phương pháp nào được vận dụng để tách tinh dầu từ các nguyên liệu trên?
Câu hỏi thảo luận 5 trang 24 Chuyên đề Hóa 11. Tại sao khi chiết lỏng – lỏng lại thêm NaCl vào hỗn hợp nếu khối lượng riêng của nước và tinh dầu gần bằng nhau?
Bài 1 trang 27 Chuyên đề Hóa 11. Người bị bệnh ho do nguyên nhân cảm cúm, cảm lạnh có thể sử dụng gừng để trị ho theo các cách sau. Cách 1. Gừng tươi gọt vỏ, giã nhuyễn, cho vào nồi nước và nấu sôi trong khoảng 10 phút, để nguội và chắt lấy nước uống. Sử dụng nước gừng tươi vào mỗi buổi sáng. Cách 2. Gừng tươi rửa sạch, thái lát mỏng. Thêm ít đường phèn, chưng cách thuỷ trong khoảng 15 phút, sử dụ...
Vận dụng trang 22 Chuyên đề Hóa 11. Trong chế biến một số món ăn, đồ uống, người ta chỉ cho các loại rau thơm vào sau khi thực phẩm đã được nấu chín. Dựa vào tính chất vật lí nào của tinh dầu để giải thích điều này?
Bài 2 trang 27 Chuyên đề Hóa 11. Vùng quế Trà Bồng (Quảng Ngãi) là một trong 4 vùng quế chính ở nước ta. Tinh dầu quế ở vùng quế Trà Bồng có mùi thơm nồng, đậm và có tính dược lí cao. Bên cạnh sản phẩm có giá trị cao là vỏ quế, các phụ phẩm không có nhiều giá trị như quế vụn, quế cành, lá quế đã được tận dụng để tạo ra những giọt tinh dầu quế giá trị, góp phần nâng cao thu nhập. Bình quân mỗi lần...
Câu hỏi thảo luận 4 trang 23 Chuyên đề Hóa 11. Cho biết những ưu điểm và nhược điểm của phương pháp chưng cất để tách tinh dầu.
Luyện tập trang 24 Chuyên đề Hóa 11. Quá trình chưng cất tinh dầu thường kéo dài từ 3 giờ - 5 giờ. Có nên tăng nhiệt độ để rút ngắn thời gian chưng cất được không? Giải thích.
Câu hỏi thảo luận 1 trang 21 Chuyên đề Hóa 11. Kể tên một số loài thực vật ở địa phương em có chứa tinh dầu. Cho biết bộ phận nào của loài thực vật đó chứa nhiều tinh dầu.
Câu hỏi thảo luận 7 trang 26 Chuyên đề Hóa 11. Kể tên các nguyên liệu khác ở địa phương em có thể được sử dụng để tách tinh dầu.
Câu hỏi thảo luận 2 trang 22 Chuyên đề Hóa 11. Kể tên một số ứng dụng của tinh dầu được sử dụng trong đời sống, y tế, chế biến dược phẩm, …
Câu hỏi thảo luận 3 trang 22 Chuyên đề Hóa 11. Trong phương pháp chiết tinh dầu, cho biết các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng và chất lượng của tinh dầu thu được.
Câu hỏi thảo luận 6 trang 25 Chuyên đề Hóa 11. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu suất tách tinh dầu?
Vận dụng trang 27 Chuyên đề Hóa 11. Vận dụng kiến thức đã học, tìm hiểu và lựa chọn các loại thảo mộc có tính ứng dụng cao ở địa phương, thực hiện chiết tách tinh dầu bằng phương pháp phù hợp.
Mở đầu trang 21 Chuyên đề Hóa 11. Từ lâu, người ta đã dùng các loại rau thơm trong chế biến thực phẩm, hoa sen, hoa nhài để ướp trà, vỏ quế trị đau bụng, … Trong rau thơm, hoa sen, hoa nhài và vỏ quế đều có tinh dầu. Tinh dầu được chiết tách bằng các phương pháp khác nhau để tăng độ tinh khiết của tinh dầu. Phương pháp tách tinh dầu nào thường được áp dụng?