Hoặc
49 câu hỏi
Câu 10 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. DẶN CON Chẳng ai muốn làm hành khất Tội trời đày ở nhân gian Con không được cười giễu họ Dù họ hôi hám úa tàn Nhà mình sát đường, họ đến Có cho thì có là bao Con không bao giờ được hỏi Quê hương họ ở nơi nào Con chó nhà mình rất hư Cứ thấy ăn mày là cắn Con phải răn dạy nó đi Nếu không thì con đem bán Mình tạm...
Câu 4 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Vần trong bài thơ được gieo như thế nào? A. Vần lưng C. Vần hỗn hợp B. Vần liền D. Vần chân
Câu 4 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ là gì? A. Hứng thú, rung động của nhà thơ trước thiên nhiên, con người, cuộc sống được thể hiện trong một phần của bài thơ B. Dòng cảm xúc, suy tư trong bài thơ nhằm thể hiện tư tưởng của tác giả C. Trạng thái cảm xúc, tình cảm cao trào được thể hiện tập trung trong một phần của tác phẩm nhằm thể hiện tư tưởng của tác giả D. Trạng...
Câu 9 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tìm đọc thêm các bài thơ bảy chữ về đề tài gia đình, quê hương đất nước. Ghi lại một số câu thơ em có ấn tượng sâu sắc.
Câu 11 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi 4, SGK) Hãy tìm ba hình ảnh trong bài thơ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau được tác giả sử dụng để khắc hoạ về người mẹ. Qua những hình ảnh ấy, người mẹ hiện lên như thế nào trong nỗi nhớ của tác giả
Câu 2 trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Bài tập 3, SGK) Tìm các từ láy trong khổ thơ dưới đây. Chỉ ra nghĩa của mỗi từ láy tìm được. Nêu tác dụng của việc sử dụng các từ láy đó đối với sự thể hiện tâm trạng của tác giả. Mỗi lần nắng mới hắt bên song, Xao xác, gà trưa gáy não nùng, Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng, Chập chờn sống lại những ngày không
Câu 3 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Phương án nào chỉ ra đúng cách ngắt nhịp của khổ thơ sau? Thúng cắp bên hông, nón đội đầu, Khuyên vàng, yếm thắm, áo the nâu, Trông u chẳng khác thời con gái Mắt sáng, môi hồng, má đỏ au. A. 4/3, 2/2/3, 2/5, 2/2/3 B. 1/3/1/3, 2/2/3, 2/5, 4/3 C. 4/3, 4/3, 4/3, 2/2/3 D. 4/3, 2/2/3, 1/6, 4/3
Câu 8 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi 5, SGK) Em thích nhất hình ảnh, chi tiết nào trong bài thơ? Hãy tưởng tượng và miêu tả bằng lời hoặc vẽ lại bức tranh thể hiện hình ảnh, chi tiết đó.
Câu 1 trang 24 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ là gì? A. Viết đoạn văn giới thiệu với người đọc về một bài thơ sáu chữ, bảy chữ mà em thấy hay B. Viết đoạn văn trình bày cảm xúc, suy nghĩ,. của em về một bài thơ sáu chữ, bảy chữ C. Viết đoạn văn nêu ra những câu thơ hay trong một bài thơ sáu chữ, bảy chữ và khuyến khích mọi người cùng tì...
Câu 6 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hãy chọn trong số các dàn ý mà em đã phát triển (bài tập 4) hoặc đã lập (bài tập 5) để viết thành đoạn văn. Tự đọc và chỉnh sửa theo gợi ý của mục d (SGK, trang 51).
Câu 6 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Cách ngắt nhịp nào là phù hợp với mỗi dòng thơ của khổ thứ nhất? A. 2/2/3, 2/5, 3/4, 4/3 C. 2/2/3, 4/3, 3/4, 4/3 B. 4/3, 4/3, 4/3, 4/3 D. 5/2, 2/5, 3/4, 4/3
Câu 2 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Người bộc lộ cảm xúc trong bài thơ là ai và hiện ra qua từ ngữ nào? A. Người mẹ – “u tôi”, “u” B. Người con – “tôi”, “chúng tôi” C. Con người vùng quê ngoại – “đoàn người”, “người xới cà, ngô” D. Những người gần gũi với gia đình “tôi” – “những người quen”
Câu 10 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Dòng nào chỉ ra đúng các từ láy có trong bài thơ? A. Xao xác, thiếu thời, não nùng B. Xao xác, não nùng, chập chờn C. Não nùng, chập chờn, thiếu thời D. Xao xác, não nùng, mường tượng
Câu 5 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Sắc thái nghĩa của từ ngữ là gì? A. Nghĩa bổ sung cho nghĩa cơ bản của từ ngữ B. Nghĩa gốc của từ ngữ C. Nghĩa chuyển của từ ngữ D. Nghĩa cơ bản của từ ngữ
Câu 1 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Nhan đề bài thơ Đường về quê mẹ được đặt theo cách nào? A. Một sự kiện quan trọng, để lại dấu ấn sâu đậm trong kí ức tuổi thơ của tác giả B. Một trạng thái cảm xúc tác giả đã từng trải qua trong kí ức tuổi thơ của mình C. Một mong ước, hi vọng tha thiết, chân thành của tác giả D. Một hình ảnh gắn với nỗi nhớ sâu đậm trong kí ức tuổi thơ của tác giả
Câu 7 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Viết bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ theo đề tài tự chọn (về quê hương, gia đình, người thân, bạn bè, trường lớp,.) theo hướng dẫn trong SGK, trang 52
Câu 6 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi 3, SGK) Liệt kê các hình ảnh, chi tiết về thiên nhiên và con người ; bài thơ. Qua đó, hãy nêu nhận xét của em về màu sắc, đường nét của bức tranh thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn của con người được thể hiện trong tác phẩm.
Câu 12 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi 5, SGK) Có thể hoán đổi vị trí của hai động từ (hắt, reo) miêu tả hình ảnh “nắng mới" trong khổ thơ thứ nhất (Mỗi lần nắng mới hắt bên song) và thứ hai (Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội) được không? Vì sao?
Câu 7 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi 4, SGK) Bài thơ đã diễn tả được tâm trạng và tình cảm gi của nhà thơ?
Câu 4 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hãy lập dàn ý cho bài thảo luận trong nhóm theo đề bài sau. Bài thơ Dặn con của tác giả Trần Nhuận Minh gợi cho em suy nghĩ gì về cách ứng xử với những số phận thiếu may mắn trong cuộc sống?
Câu 8 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi 6, SGK) Giả sử sau dấu ba chấm “Nếu mai em về.” là tên vùng đất quê hương em thì em sẽ chia sẻ những hình ảnh, chi tiết nào của quê hương mình Vì sao em lại chọn các hình ảnh, chi tiết ấy?
Câu 7 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi 5, SGK) Bài thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của tác giả với quê hương.
Câu 2 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Phương án nào nêu đúng bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ? A. Khổ thơ đầu - bốn khổ thơ sau; Nỗi nhớ về quê hương Chiêm Hoá – Niềm vui trước cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân tràn đầy sức sống ở vùng đất Chiêm Hoá B. Hai khổ thơ đầu – ba khổ thơ sau; Nỗi nhớ về vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân của vùng đất Chiêm Hoá – Cảm xúc ngỡ ngàng trước vẻ đẹp tình tứ, đầy sức sống...
Câu 2 trang 24, 25 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tìm hiểu ngữ liệu trong SGK, trang 50 theo yêu cầu của phiếu học tập sau. PHIẾU HỌC TẬP Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu. “Khi cha tôi còn sống, không biết cha tôi đã dạy truyền miệng cho tôi lúc nào mà tôi thuộc lòng, xúc động và nhớ mãi những câu thơ sau đây trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan. Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây ch...
Câu 4 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hãy phát triển dàn ý được nêu trong SGK, trang 51 cho đoạn văn bộc lộ cảm nghĩ của em sau khi đọc bài thơ Nắng mới của tác giả Lưu Trọng Lư.
Câu 9 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tìm đọc thêm các bài thơ sáu chữ viết về đề tài quê hương, gia đình, tình người. Ghi lại những câu thơ em thấy ấn tượng.
Câu 9 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi 2, SGK) Nhan đề của bài thơ được đặt theo cách nào? A. Một hình ảnh khơi nguồn cảm hứng cho tác giả B. Một sự việc gây ấn tượng sâu sắc cho tác giả C. Một đề tài khái quát nội dung của cả bài thơ D. Một âm thanh đặc biệt trong cảm nhận của tác giả
Câu 10 trang 22 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. CON HÃY THƯƠNG EM Tại sao bố lại chiều em bé – Tại lúc sinh em bà mất rồi Con được suốt ngày bà dỗ bế Em đi nhà trẻ chỉ nằm nôi Sáu tháng tuổi em viêm phổi đốm Đùi nhỏ không còn cả chỗ tiêm Em tím lặng khóc không thành tiếng Nhớ lại bây giờ bố vẫn thương Khi con bé bố chưa bận rộn Hay đèo con những buổi chiều ê...
Câu 13 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) ghi lại cảm nhận về một chi tiết mà em ấn tượng nhất trong bài thơ.
Câu 6 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi 4, SGK) Tìm các từ có thể thay thế từ “về” trong dòng thơ “Nếu mai em về Chiêm Hoá”. Theo em, vì sao nên chọn từ “về”?
Câu 5 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Hãy tưởng tượng để miêu tả lại bức tranh thiên nhiên và con người trong bài thơ qua cảm nhận của tác giả bằng cách viết khoảng 7 – 10 dòng hoặc vẽ lại.
Câu 1 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Phương án nào không phải là mục đích của việc thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống? A. Để có hiểu biết đầy đủ, toàn diện hơn về vấn đề B. Để lựa chọn được cách thức giải quyết vấn đề phù hợp C. Để phát triển kĩ năng tư duy phản biện D. Để phát triển cảm xúc thẩm mĩ
Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Lựa chọn một ý nghĩa của tình yêu quê hương theo hướng dẫn lập dàn ý trong SGK, trang 55 và chuẩn bị ý kiến chi tiết của em về nội dung đó.
Câu 5 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tự ra hai đề bài tương tự như đề bài được nêu trong mục 2.1. Thực hành viết theo các bước (SGK, trang 51). Chọn một trong hai đề để lập dàn ý.
Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Bố cục của bài thơ là gì? A. Sự tổ chức, sắp xếp, gieo vần trong bài thơ theo cách thức mới lạ, độc đáo để thể hiện cá tính sáng tạo của tác giả B. Sự tổ chức, sắp xếp các dòng thơ, khổ thơ tương ứng với một nội dung nhất định để tạo thành một bài thơ C. Sự tổ chức, sắp xếp các hình ảnh trong mỗi dòng thơ để tạo ấn tượng, thu hút sự chú ý của người đọc D. Sự tổ...
Câu 5 trang 21 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Phương án nào chỉ ra đúng bố cục và nội dung của từng phần trong bài thơ? A. Khổ đầu (hoàn cảnh và lí do “tôi” được về thăm quê mẹ) → ba khổ sau (khung cảnh thiên nhiên trên con đường về quê mẹ) → hai khổ cuối (hình ảnh người mẹ trong kí ức của “tôi”) B. Hai khổ đầu (khung cảnh thiên nhiên trên con đường về quê mẹ) → bốn khổ cuối (hình ảnh con người trên con đườ...
Câu 3 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Phương án nào nêu đúng về mạch cảm xúc trong bài thơ? A. Diễn biến sự việc được tái hiện trong bài thơ nhằm khơi gợi cảm xúc của người đọc B. Diễn biến dòng cảm xúc, tâm trạng của tác giả trong bài thơ C. Trình tự miêu tả bức tranh thiên nhiên trong bài thơ để thể hiện cảm xúc của tác giả D. Trình tự miêu tả bức tranh con người trong bài thơ để thể hiện tâm trạn...
Câu 14 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Bài thơ gợi liên tưởng cho em nhớ đến tác phẩm văn học nào? Vì sao?
Câu 1 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Phát biểu Đúng Sai (1) Các dòng thơ trong bài thơ sáu chữ thường ngắt nhịp lẻ (3/3, 1/5, 5/1). (2) Các dòng trong bài thơ bảy chữ thường ngắt nhịp 4/3, cũng có khi ngắt nhịp 3/4. (3) Bài thơ sáu chữ, bảy chữ thường có nhiều vần. (4) Cách ngắt nhịp dòng thơ còn phụ thuộc vào nghĩa của câu thơ, dòng thơ.
Câu 1 trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Bài tập 1, SGK) Tìm một từ đồng nghĩa với từ ngút ngát trong khổ thơ dưới đây và cho biết vì sao từ ngút ngát phù hợp hơn trong văn cảnh này. Sông Gâm đôi bờ trắng cát Đá ngồi dưới bến trông nhau Non Thần hình như trẻ lại Xanh lên ngút ngát một màu. (Mai Liễu)
Câu 3 trang 26 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Những nội dung nào cần chú ý khi viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ sáu chữ, bảy chữ a) Đọc kĩ bài thơ để hiểu nội dung và nghệ thuật của tác phẩm b) Chọn yếu tố nội dung hay nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ gây ấn tượng cho em. c) Tìm đọc các bài cảm nhận, phân tích về bài thơ, ghi lại các từ khoá thể hiện cảm xúc của người viết và sử dụng chúng để diễn...
Câu 3 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Dòng thơ “Nếu mai em về Chiêm Hoá” được điệp lại không nhằm mục đích nào? A. Liên kết mạch cảm xúc và tạo ra tính nhạc cho bài thơ B. Nhấn mạnh sự nhắn nhủ, mong chờ được trở về quê hương Chiêm Hoá của tác giả C. Khơi gợi cảm hứng cho tác giả chia sẻ những ấn tượng về thiên nhiên và con người Chiêm Hoá D. Thể hiện sự tiếc nuối của tác giả bởi bản thân không thể...
Câu 7 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Tiếng chứa vần trong bài thơ được tạo thành bằng cách lặp lại hoàn toàn hoặc hiệp với những nguyên âm cùng hàng với chúng như sau. − I, iê, ia, ê, e hiệp với nhau. – Ư, ơ, â, ươ, ưa, a, ă hiệp với nhau. − U, ô, o, uô, ua hiệp với nhau. Dựa vào chỉ dẫn trên và phần Kiến thức ngữ văn trong bài học, hãy xác định các tiếng được hiệp vần trong một khổ thơ của bài Nắn...
Câu 8 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Người bộc lộ cảm xúc trong bài thơ Nắng mới là ai và được thể hiện qua từ ngữ nào? A. Người mẹ – “me tôi” C. Người cha – “thầy” B. Người mẹ – “người” D. Người con - “tôi”
Câu 1 trang 17 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Bài thơ là lời bộc lộ cảm xúc của ai và người đó hiện lên qua từ ngữ nào? A. Tác giả – “ta” B. Người em gái – “em” C. Các cô gái ở vùng quê Chiêm Hoá – “cô gái Dao”, “con gái bản Tày” D. Con người nơi vùng quê Chiêm Hoá nói chung –“em”, “ta”, “cô gái Dao”, “con gái bản Tày”
Câu 4 trang 24 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Chỉ ra sự khác nhau giữa các từ in đậm trong mỗi cặp từ dưới đây về sắc thái biểu cảm và cách dùng. – vị – tên. a) Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. (Hồ Chí Minh) b) Gã một mực cãi lại, nhưng tên địa chủ quyền thế nhất xã ấy cứ vung ba-toong đánh lên đầu gã. (Đoàn Giỏi) – hắn – người. c...
Câu 4 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Dòng thơ nào không sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá? A. Đá ngồi dưới bến trông nhau B. Non Thần hình như trẻ lại C. Sắc chàm như cũng pha hương D. Mùa xuân e cũng lạc đường
Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Những nội dung nào cần chú ý khi thảo luận ý kiến về một vấn đề trong ý đời sống? a) Phát hiện, lựa chọn vấn đề có ý nghĩa bằng cách quan tâm, theo dõi các sự kiện, hiện tượng trong cuộc sống xung quanh hoặc suy nghĩ từ các văn bản đọc hiểu b) Tìm hiểu các thông tin về vấn đề và suy nghĩ, xác định ý kiến cá nhân của em về vấn đề đó c) Khi thảo luận, cần nêu rõ c...
Câu 3 trang 23 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Ghép các từ in đậm ở cột trái với nghĩa phù hợp ở cột phải. Từ Nghĩa a) luỹ tre xanh 1) rất xanh, thuần một màu trên diện rộng b) cỏ mọc xanh rì 2) (nước da) rất xanh vì ốm yếu c) ngọn lửa xanh lét 3) xanh đậm và đều như màu của cây có rậm rạp d) mặt xanh rớt 4) xanh có pha những tia sáng lạnh, gây cảm giác rờn rợn e) trời thu xanh ngắt 5) có màu như màu lá cây,...