Hoặc
12 câu hỏi
Câu 8 trang 6 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi cuối mục 4. Đọc hiểu văn bản nghị luận và mục 5. Đọc hiểu văn bản thông tin, SGK) a) Mục Đọc hiểu văn bản nghị luận nêu lên những loại văn bản nào? Theo em, điểm giống nhau và khác nhau giữa các loại văn bản này là gì? Khi đọc văn bản nghị luận, cần chú ý những gì? b) Các văn bản thông tin được học trong sách Ngữ văn 8 gồm những loại văn bản nào? Cần lưu...
Câu 7 trang 6 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi cuối mục 3. Đọc hiểu văn bản hài kịch, SGK) a) Sách Ngữ văn 8 hướng dẫn em đọc hiểu những thể loại văn học nào? So với các sách Ngữ văn 6, Ngữ văn 7, sách Ngữ văn 8 dạy những thể loại nào mới? b) Bài Mở đầu nêu những lưu ý về yêu cầu đọc hiểu mỗi thể loại văn học nhằm mục đích gì?
Câu 12 trang 7 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc phần Cấu trúc của sách Ngữ văn 8 và nêu nhiệm vụ của học sinh (HS) vào cột bên phải theo bảng sau. Các phần của bài học Nhiệm vụ của học sinh YÊU CẦU CẦN ĐẠT KIẾN THỨC NGỮ VĂN ĐỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Tên văn bản - Chuẩn bị - Đọc hiểu THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU VIẾT – Định hướng – Thực hành NÓI VÀ NGHE – Định hướng – Thực hành TỰ ĐÁNH GIÁ HƯỚNG DẪ...
Câu 9 trang 7 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. (Câu hỏi cuối mục 6. Rèn luyện tiếng Việt, SGK) Đọc mục Rèn luyện tiếng Việt và thực hiện các yêu cầu sau. a) Bốn nội dung lớn về tiếng Việt trong sách Ngữ văn 8 là gì? b) Hệ thống bài tập tiếng Việt trong sách Ngữ văn 8 có những loại cơ bản nào?
Câu 5 trang 6 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Phương án nào nêu đúng tên các kịch bản văn học trong SGK Ngữ văn 8? A. Đổi tên cho xã, Thi nói khoác B. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục, Cái kính C. Đổi tên cho xã, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục D. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục, Treo biển
Câu 4 trang 5 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. SGK Ngữ văn 8 hướng dẫn em đọc hiểu những thể loại thơ nào? A. Thơ sáu và bảy chữ, thơ Đường luật B. Thơ sáu và bảy chữ, thơ tám chữ C. Thơ bốn và năm chữ, thơ Đường luật D. Thơ bốn và năm chữ, thơ lục bát
Câu 3 trang 5 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Phương án nào nêu đúng tên các thể loại truyện trong SGK Ngữ văn 8 A. Truyện, truyện truyền thuyết, cổ tích, truyện đồng thoại, truyện cười B. Tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện lịch sử, truyện cười C. Truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện Nôm, truyện trinh thám, truyện cười D. Truyện, truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện thần thoại
Câu 11 trang 7 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc Bài Mở đầu (phần III. Học nói và nghe), tóm tắt các nội dung, yêu cầu của kĩ năng nói và nghe theo bảng sau. Kĩ năng Nội dung, yêu cầu Nói Nghe Nói nghe tương tác
Câu 10 trang 7 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Đọc phần II. Học viết trong Bài Mở đầu và thực hiện các yêu cầu sau a) Sách Ngữ văn 8 rèn luyện cho các em viết những kiểu văn bản nào? Nội dung thể của mỗi kiểu văn bản là gì? Hoàn thành vào vở theo bảng sau. Kiểu văn bản Nội dung cụ thể b) Những yêu cầu về quy trình và kĩ năng viết các kiểu văn bản có gì giống và khác so với sách Ngữ văn 7?
Câu 6 trang 6 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Dựa vào nội dung mục 2. Đọc hiểu văn bản thơ của Bài Mở đầu, từ thông tin ở cột giữa, xác định tên của mỗi thể thơ ở cột bên trái và tên tác giả ở cột bên phải sao cho phù hợp trong bảng sau. Thể thơ Nhan đề văn bản Tác giả Nắng mới Mời trầu Nếu mai em về Chiêm Hóa Cảnh khuya Xa ngắm thác núi Lư Qua Đèo Ngang Vịnh khoa thi Hương Đường về quê mẹ Quê người
Câu 2 trang 5 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Phương án nào nêu đúng những loại văn bản lớn trong SGK Ngữ văn 8? A. Văn bản nghị luận, văn bản thông tin, văn bản truyện B. Văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản truyện C. Văn bản nghị luận, văn bản thông tin, văn bản truyền thuyết D. Văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin
Câu 1 trang 5 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1. Những dòng nào nêu đúng yêu cầu cần đạt của Bài Mở đầu? a) Những nội dung chính của sách Ngữ văn 8 b) Nội dung và hình thức của một văn bản c) Cách sử dụng sách Ngữ văn 8 d) Phương pháp học và yêu cầu đánh giá kết quả học tập e) Cấu trúc của sách và các bài học trong sách Ngữ văn 8