Hoặc
20 câu hỏi
Câu 1 trang 41 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? A. Thơ lục bát B. Thơ Đường luật C. Thơ tự do D. Thơ 6, 7 chữ
Câu 2 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh “cô gái mở đường” được khắc hoạ trong khổ thơ đầu tiên?
Bài tập 1 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Viết đoạn văn (khoảng 7 – 10 câu) trình bày cảm xúc của em về hình tượng “cô gái mở đường” trong đoạn thơ được trích dẫn của bài tập 1 phần Đọc hiểu và Thực hành tiếng Việt.
Câu 2 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Những dấu hiệu nào giúp em nhận diện thể thơ của đoạn trích? A. Văn thơ, nhịp điệu và số tiếng trong các dòng thơ B. Số tiếng trong dòng thơ và số dòng trong mỗi khổ thơ C. Số tiếng trong dòng thơ, số dòng trong khó thơ, văn, nhịp điệu D. Dòng thơ, khổ thơ, vẫn điệu và nhịp điệu của bài thơ
Câu 3 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Chuyện kể rằng. em, cô gái mở đường Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương Biện pháp tu từ được sử dụng trong cụm từ con đường đêm ấy khỏi bị thương là gì? A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Nói giảm nói tránh
Câu 1 trang 44 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Câu chuyện được kể trong đoạn trích có cốt truyện đơn tuyến hay đa tuyến? Vì sao?
Câu 3 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau. Em nằm dưới đất sâu Như khoảng trời đã nằm yên trong đất Đêm đêm, tâm hồn em toả sáng Những vì sao ngời chói, lung linh.
Câu 1 trang 44 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Câu chuyện được kể trong đoạn trích bao gồm những tuyến nào? A. Hoàng tử bé và nhân vật trên các hành tinh khác nhau B. Hoàng tử bé và nhân vật ông hợm hĩnh trên hành tinh thứ hai C. Hoàng tử bé và nhân vật ông nát rượu trên hành tinh thứ ba D. Hoàng tử bé và ông hợm hĩnh; hoàng tử bé và ông nát rượu
Câu 4 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Hình ảnh “hố bom” và “khoảng trời” gợi cho em suy nghĩ gì về sự hi sinh của “cô gái mở đường” và tình yêu thương của đất nước, quê hương dành cho cô?
Câu 3 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Chỉ ra những chi tiết gây cười trong câu chuyện về ông hợm hĩnh và ông nát rượu. Nêu ý nghĩa của những chi tiết này.
Bài tập trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Chọn một trong hai đề bài sau đây để lập dàn ý cho bài nói và trình bày trong nhóm. Câu 1 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Từ hình tượng “cô gái mở đường” trong đoạn thơ được trích dẫn của bài tập 1, phần Đọc hiểu và Thực hành tiếng Việt, hãy trình bày suy nghĩ của em về tình yêu và trách nhiệm của con người với quê hương, đất nước.
Câu 5 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Xác định đối tượng châm biếm trong câu chuyện được kể ở đoạn trích này.
Câu 3 trang 44 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Những yếu tố chính nào được sử dụng để khắc hoạ đặc điểm nhân vật ông hợm hĩnh và ông nát rượu? A. Suy nghĩ và hành động C. Ngoại hình và hành động B. Ngôn ngữ và hành động D. Trang phục và ngôn ngữ
Câu 2 trang 44 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Những yếu tố nào giúp em xác định tuyến truyện của đoạn trích? A. Nhân vật và thời gian C. Nhân vật và sự việc chính B. Nhân vật và không gian D. Nhân vật và hành động
Câu 4 trang 44 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Phần in đậm trong câu. “Nhưng chỉ có mỗi mình ông trên hành tinh này mà!” là thành phần gì? A. Thành phần chêm xen (phụ chú) B. Thành phần tình thái C. Thành phần cảm thán D. Thành phần gọi – đáp
Câu 1 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Theo em, “tôi” và “em” trong đoạn thơ là những ai?
Bài tập 2 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Từ câu chuyện của hoàng tử bé và các nhân vật trong đoạn trích đã dẫn ở bài tập 2 thuộc phần Đọc hiểu và Thực hành tiếng Việt, hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về một trong những thói xấu mà em cho là “kì quặc” của con người hoặc của chính bản thân mình.
Câu 4 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Theo em, vì sao hoàng tử bé cảm thấy cả ông hợm hĩnh và ông nát rượu đều rất “kì quặc”?
Câu 2 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Thói kiêu căng không chỉ khiến chúng ta trở nên lố bịch mà còn cản trở sự tiến bộ của mỗi người. Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến đó.
Câu 2 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc lại đoạn đối thoại giữa hoàng tử bé và ông hợm hĩnh và trả lời các câu hỏi. - Đó là để chào. Ông hợm hĩnh trả lời cậu – Đó là để chào khi có người hoan hô ta. Đáng tiếc là chưa bao giờ có khi đi quan đây. - Vậy sao? – Hoàng tử bé hỏi lại mà chẳng hiểu gì. a) Theo em, hoàng từ bé hỏi với mục đích gì? b) Có thể xem đây là câu hỏi tu từ không? Vì sao?