Hoặc
42 câu hỏi
Bài tập 2 trang 19 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Viết đoạn văn (khoảng 9 – 12 câu) nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Vầng trăng và những quầng lửa của Phạm Tiến Duật.
Bài tập 1 trang 19 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Viết đoạn văn (khoảng 9 - 12 câu) nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Lá bưởi lá chanh của Lưu Quang Vũ, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một biện pháp tu từ.
Bài tập 5 trang 15, 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi. VẦNG TRĂNG VÀ NHỮNG QUẦNG LỬA Bom bi nổ chậm nổ trên đỉnh đồi Lốm đốm nền trời những quầng lửa đỏ Một lát sau cũng từ phía đó Trăng lên. Trong ánh chớp nhoáng nhoàng cây cối ngả nghiêng Một tổ công binh đứng ngồi bên trạm gác Cái cậu trẻ măng cất lên tiếng hát Khi biết trong hầm có cô bé đang nghe. Trong ánh chớp n...
Câu 4 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu thơ sau. Những ngọn đèn không bao giờ nhắm mắt Như những tâm hồn không bao giờ biết tắt, Như miền Nam Hai mươi năm Không đêm nào ngủ được, Như cả nước Với miền Nam Đêm nào cũng thức.
Câu 7 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Nêu cảm hứng chủ đạo của đoạn thơ.
Câu 6 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Xác định các từ láy trong bài thơ và nêu tác dụng của các từ láy đó.
Bài tập 4 trang 14, 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi. NGỌN ĐÈN ĐỨNG GÁC Trên đường ta đi đánh giặc Ta về nam hay ta lên bắc, Ở đâu Cũng gặp Những ngọn đèn dầu Chong mắt Đêm thâu Những ngọn đèn không bao giờ nhắm mắt Như những tâm hồn không bao giờ biết tắt, Như miền Nam Hai mươi năm Không đêm nào ngủ được, Như cả nước Với miền Nam Đêm nào cũng thức Soi cho ta đi Đánh...
Câu 3 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Xác định biện pháp tu từ được dùng trong câu thơ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính và nêu tác dụng.
Bài tập 2 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc lại văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính trong SGK (tr. 57 – 58) và trả lời các câu hỏi. Câu 1 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu nhận xét về đặc điểm vần, nhịp của bài thơ.
Bài tập 2 trang 19 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tuổi trẻ không có lí tưởng giống như buổi sáng không có mặt trời. (Bê-lin-xki) Lập dàn ý cho bài nói trình bày ý kiến của em về câu danh ngôn trên.
Bài tập 6 trang 16, 17, 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc bài thơ sau của Lưu Quang Vũ và trả lời các câu hỏi. LÁ BƯỞI LÁ CHANH Công sự pháo Phủ đầy nguỵ trang xanh Trong những chùm cây dại Có vài cành bưởi cành chanh. Giữa giờ chiến đấu Mẹ già em bé trong thôn Đã bẻ cả cây vườn Cả cành chanh cảnh bưởi Đem tới làm ngụy trang cho bộ đội. Chiến hào nắng chói Bỗng thơm mùi bưởi, mùi chanh Chan chứa lòng an...
Câu 6 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Chỉ ra các biện pháp tu từ được dùng ở khổ thơ thứ nhất và nêu tác dụng.
Câu 6 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Xác định những câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá, điệp ngữ trong đoạn thơ và nêu tác dụng.
Bài tập 1 trang 19 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đêm tối dù kéo dài thế nào đi chăng nữa thì bình minh cũng sẽ luôn ló rạng. (W. Sếch-xpia) Lập dàn ý cho phần trình bày ý kiến của em về câu danh ngôn trên.
Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Xác định người bộc lộ cảm xúc và đối tượng hướng tới của cảm xúc trong bài thơ.
Câu 4 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Chỉ ra phó từ trong câu sau và nêu ý nghĩa mà phó từ đó bổ sung. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh.
Câu 3 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Xác định mạch cảm xúc của bài thơ.
Bài tập 1 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc lại đoạn thơ từ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày đến Thương nhau tay nắm lấy bàn tay trong bài Đồng chí, SGK (tr. 38) và trả lời các câu hỏi. Câu 1 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Người bộc lộ cảm xúc trong đoạn thơ là ai? Cảm xúc được thể hiện trong đoạn thơ đó là gì?
Câu 7 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ Chỉ cần trong xe có một trái tim và nêu ý nghĩa của hình ảnh trái tim.
Câu 5 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Chồi biếc bây giờ đứt nhựa Thân cành đau không cây ơi Biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu thơ trên là gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Nêu những biểu hiện của tình đồng chí được thể hiện trong đoạn thơ.
Bài tập 3 trang 13, 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi. KHÚC BẢY chúng tôi không mệt đâu nhưng cỏ sắc mà ấm quá! tuổi hai mươi thằng em tôi sững sờ một cánh chim mảnh như nét vẽ nhiều đổi thay như một thoáng mây khi chúng tôi nằm nó vẫn ngồi nguyên đó ngậm im lìm một cọng cỏ may những dấu chân rồi lùi lại phía sau dấu chân in trên đời chúng tôi những tháng năm trẻ nhất...
Câu 3 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Ghi lại mạch cảm xúc trong bài thơ Vầng trăng và những quầng lửa.
Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Người bộc lộ cảm xúc trong bài thơ là ai? Cảm xúc bộc lộ trong bài thơ là gì và vận động, phát triển như thế nào?
Câu 5 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Em có cảm nhận như thế nào về cảm hứng chủ đạo của bài thơ?
Câu 4 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh lá bưởi, lá chanh.
Câu 7 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Cảm xúc của bài thơ được khơi nguồn từ cảm hứng chủ đạo nào?
Câu 4 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Em có cảm nhận gì về hình ảnh những chiếc xe không kính?
Câu 5 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Nhận xét về vẻ đẹp của hình ảnh những chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn trong bài thơ.
Câu 8 trang 12 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Chỉ ra một số từ ngữ trong bài thơ thể hiện đặc điểm ngôn ngữ của những người lính lái xe Trường Sơn. Các từ ngữ đó gợi cho em cảm nhận gì về hình ảnh người lính?
Câu 4 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Xuất hiện xuyên suốt bài thơ là hai hình ảnh vầng trăng và những quầng lửa. Theo em, việc đặt hai hình ảnh đó bên nhau có ý nghĩa gì?
Câu 5 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Dưới ánh sáng của vầng trăng và những quầng lửa, những hình ảnh nào đã hiện lên? Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của những hình ảnh ấy.
Câu 3 trang 15 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Hình ảnh xuyên suốt bài thơ là gì? Nêu ý nghĩa của hình ảnh đó.
Câu 2 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Người bộc lộ cảm xúc trong bài thơ là ai và ai là đối tượng hướng tới của cảm xúc đó?
Câu 2 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Xác định người bộc lộ cảm xúc trong bài thơ và đối tượng của cảm xúc đó.
Câu 3 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Chỉ ra mạch cảm xúc của đoạn thơ.
Câu 2 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Ai là người bộc lộ tình cảm, cảm xúc trong đoạn thơ và tình cảm, cảm xúc ấy được dành cho ai?
Câu 6 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Trong câu thơ Hương vị quê nhà quen thuộc quá có sự kết hợp từ nào đặc biệt? Nêu tác dụng của sự kết hợp đặc biệt đó.
Câu 5 trang 14 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. tuổi hai mươi thằng em tôi sững sờ một cánh chim mảnh như nét vẽ nhiều đổi thay như một thoáng mây. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu thơ trên.
Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Cách chia khổ của đoạn thơ có gì đặc biệt? Theo em, cách chia ấy có tác dụng gì trong việc biểu đạt mạch cảm xúc của nhà thơ?
Câu 7 trang 16 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Cảm hứng chủ đạo nào đã khơi gợi mạch cảm xúc của bài thơ?
Câu 3 trang 18 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Cảm xúc của bài thơ vận động như thế nào?