Hoặc
25 câu hỏi
Câu 3 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Trình bày vai trò của các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận.
Câu 3 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Vẽ sơ đồ tóm tắt bố cục của kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội.
Câu 4 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Sử dụng bảng kiểm kĩ năng viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội để đọc lại và đánh giá bài viết Tầm quan trọng của việc học phương pháp học trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập một, tr. 49 – 50.
LÒNG TỐT - MÓN QUÀ VÔ GIÁ Pi-e-rô Phe-ru-chi (Piero Ferrucci) Bà lão chẳng màng ăn uống gì. Đơn độc trong thế giới này, bà cảm thấy mình như đang bị lãng quên bởi hết thảy mọi người. Phiền muộn chất chứa trong lòng bà tới mức bà không sao nuốt được gì. Mi-li-na (Milina) nhận thấy điều này, dì nói chuyện với bà và bà cũng đáp lời chút ít. Bằng giọng nói yếu ớt, bà lão kể Mi-li-na nghe về những đứa...
Câu 1 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Giải thích nghĩa của những từ in đậm trong các trường hợp sau. Chỉ ra cách giải thích từ ngữ bạn đã sử dụng. a. Điều tương tự cũng xảy đến với vế còn lại của phương trình này. cho đi lòng tốt cũng tác động tích cực với ta hệt như khi nhận được lòng tốt vậy. (Pi-e-rô Phê-ru-chi, Lòng tốt - món quà vô giá) b. Nếu như ta sống khoẻ hơn khi ta biết quan tâm, cảm thô...
Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Vẽ sơ đồ tóm tắt quy trình thực hiện bài nói trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội
Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Thực hiện đề bài sau. Đề bài. Tình huống. Trong buổi sinh hoạt đầu tuần, giáo viên chủ nhiệm tổ chức buổi thảo luận về chủ đề. “Bình đẳng giới và sự phát triển bền vững”. Nhiệm vụ. Bạn hãy chọn một vấn đề về bình đẳng giới mà bạn quan tâm và thực hiện bài trình bày trong buổi thảo luận. Yêu cầu. - Hệ thống luận điểm rõ ràng, thuyết phục. - Đưa ra được những lí...
Câu 1 trang 22 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Tính thuyết phục của lí lẽ trong văn bản nghị luận nằm ở yếu tố. a. Soi chiếu vấn đề trên nhiều khía cạnh. b. Có cơ sở vững chắc từ lí thuyết và thực tiễn. c. Lập luận một cách chặt chẽ, đảm bảo đủ cơ sở và kết luận. d. Cả ba phương án trên.
Câu 5 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Thực hiện đề bài sau. Đề bài. Tình huống. Hưởng ứng Tháng Thanh niên, Đoàn trường phát động cuộc thi viết với chủ đề “Tuổi trẻ cần.”. Nhiệm vụ. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào cụm từ “Tuổi trẻ cần.” để tạo thành một phương châm sống phù hợp với người trẻ. Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của bạn về phương châm đó. Yêu cầu. - Hệ thống luận điểm, lí lẽ, b...
Câu 1 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Điền từ ngữ thích hợp vào các chỗ trống trong đoạn sau. Nghị luận về một vấn đề xã hội là kiểu bài dùng . để . về một vấn đề xã hội (một ý kiến, một tư tưởng đạo lí hay một hiện tượng xã hội), giúp người đọc . về vấn đề và có . đối với vấn đề đó.
Câu 2 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Chỉ ra những yêu cầu đối với kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội.
Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Ghi lại một số kinh nghiệm trao đổi với các ý kiến trái chiều bằng cách hoàn thành sơ đồ sau.
Câu 4 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Chọn một văn bản nghị luận mà bạn yêu thích và phân tích nét độc đáo của nhan đề văn bản ấy.
Câu 2 trang 25 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) đã giải thích nghĩa của từ “hoa” (danh từ) như sau. 1. Cơ quan sinh sản hữu tính của cây hạt kín, thường có màu sắc và hương thơm. Hoa bưởi. Ra hoa kết trái. Đẹp như hoa. Đồng nghĩa. huê. 2. Cây trồng để lấy làm hoa cảnh. Trồng mấy luống hoa. Chậu hoa. Bồn hoa. 3. Vật có hình đẹp, tựa như bông hoa. Hoa lửa. Hoa điểm mười....
Câu 5 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Chỉ ra ít nhất một nét tương đồng và một nét khác biệt về nội dung giữa văn bản Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới và Người trẻ và hành trang vào thế kỉ XXI.
Câu 3 trang 26 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Phần giải thích nghĩa của từ dưới đây đã chính xác chưa? Vì sao? a. Cứu cánh (danh từ). sự hỗ trợ kịp thời. b. Yếu điểm (danh từ). chỗ kém, chỗ yếu. c. Trí thức (danh từ). những hiểu biết có hệ thống về sự vật, tự nhiên và xã hội. d. Lảnh lót (tính từ). âm thanh cao, trong và âm vang, thường nghe vui tai.
Câu 2 trang 23 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Tính thuyết phục của bằng chứng trong văn bản nghị luận không nằm ở yếu tố. a. Lựa chọn bằng chứng phù hợp, cụ thể, có tính thời sự. b. Bằng chứng tiêu biểu, xác thực, liên quan đến vấn đề nghị luận. c. Bằng chứng được kể lại một cách tỉ mỉ, chi tiết. d. Lựa chọn những chi tiết, sự việc gây ấn tượng, khơi gợi sự đồng cảm.