Giải SGK Toán 6: Luyện tập chung trang 97
Toán lớp 6 trang 97 Trò chơi xúc xắc:
Chuẩn bị: Hai con xúc xắc xanh và đỏ.
- Ai được 20 điểm trước là người thắng.
3. Tổng hợp lại kết quả chơi của cả lớp theo mẫu Bảng 9.10.
|
||
|
||
|
|
Lời giải.
1. Dự đoán Even number (E) có khả năng thắng cuộc cao hơn.
2. Ví dụ về một cặp đôi chơi một ván:
Lần tung |
Số chấm xuất hiện |
Số điểm |
|
E |
O |
||
1 |
1; 4 |
1 |
0 |
2 |
1; 5 |
1 |
1 |
3 |
2; 3 |
2 |
0 |
4 |
1; 6 |
3 |
0 |
5 |
3; 5 |
0 |
2 |
6 |
3; 4 |
4 |
0 |
7 |
3; 5 |
0 |
3 |
8 |
2; 6 |
5 |
0 |
9 |
3; 1 |
0 |
4 |
10 |
1; 6 |
6 |
0 |
11 |
2; 5 |
7 |
0 |
12 |
3; 4 |
8 |
0 |
13 |
3; 5 |
0 |
5 |
14 |
2; 5 |
9 |
0 |
15 |
2; 6 |
10 |
0 |
16 |
1; 5 |
0 |
6 |
17 |
3; 4 |
11 |
0 |
18 |
5; 6 |
12 |
0 |
19 |
1; 2 |
13 |
0 |
20 |
6; 5 |
14 |
0 |
21 |
1; 3 |
0 |
7 |
22 |
3; 5 |
0 |
8 |
23 |
4; 2 |
15 |
0 |
24 |
5; 6 |
16 |
0 |
25 |
1; 6 |
17 |
0 |
26 |
2; 3 |
18 |
0 |
27 |
5; 1 |
0 |
9 |
28 |
4; 6 |
19 |
0 |
29 |
6; 5 |
20 |
0 |
Tổng điểm |
|
20 |
8 |
Kết quả: E thắng.
3. Tổng hợp lại kết quả chơi của cả lớp 40 học sinh thì có 20 cặp chơi ở bảng 9.10.
Cặp chơi số |
E thắng |
O thắng |
1 |
X |
|
2 |
X |
|
3 |
X |
|
4 |
X |
|
5 |
X |
|
6 |
|
X |
7 |
X |
|
8 |
X |
|
9 |
X |
|
10 |
X |
|
11 |
X |
|
12 |
X |
|
13 |
X |
|
14 |
X |
|
15 |
X |
|
16 |
X |
|
17 |
X |
|
18 |
X |
|
19 |
X |
|
20 |
X |
|
4. Dựa vào bảng 9.10 ở trên:
Xác suất thực nghiệm của sự kiện E thắng là:
Xác suất thực nghiệm của sự kiện O thắng là:
Vì nên khả năng E thắng O.
Vậy dự đoán ban đầu là chính xác.
Giải thích hiểu rõ hơn vì sao khả năng E thắng cao hơn O:
Gọi dòng 1 là số chấm xuất hiện trên con xúc xắc màu xanh.
Cột 1 là số chấm xuất hiện trên con xúc xắc màu đỏ.
Các ô khác gồm 2 thông tin là: tích số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc và kết quả luật chơi trong đó (O) là O thắng; (E) là E thắng.
Số chấm |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
1 |
1(O) |
2(E) |
3(O) |
4(E) |
5(O) |
6(E) |
2 |
2(E) |
4(E) |
6(E) |
8(E) |
10(E) |
12(E) |
3 |
3(O) |
6(E) |
9(O) |
12(E) |
15(O) |
18(E) |
4 |
4(E) |
8(E) |
12(E) |
16(E) |
20(E) |
24(E) |
5 |
5(O) |
10(E) |
15(O) |
20(E) |
25(E) |
30(E) |
6 |
6(E) |
12(E) |
18(E) |
24(E) |
30(E) |
36(E) |
Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 42: Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm