Giải SBT Toán 6 (Kết nối tri thức) Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc

Với giải sách bài tập Toán 6 Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 6 Bài 15. Mời các bạn đón xem:

Sách bài tập Toán 6 Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc

Bài 3.20 trang 54 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau:

a) (-28) + (-35) – 92 + (-82)

b) 15 – (-38) + (-55) – (+47).

Lời giải:

a) (-28) + (-35) – 92 + (-82)

= -28 – 35 – 92 – 82 

= - (28 + 35 + 92 + 82)

= - [(28 + 82) + (35 + 92)]

= - (110 + 127)

= - 237.

b) 15 – (-38) + (-55) – (+47)

= 15 + 38 – 55 – 47

= 53 – 55 – 47

= - (55 – 53) – 47

= - 2 – 47

= - (2 + 47)

= - 49

Bài 3.21 trang 54 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau:

a) (62 - 81) – (12 – 59 + 9);

b) 39 + (13 – 26) – (62 + 39).

Lời giải:

a) (62 - 81) – (12 – 59 + 9)

= 62 – 81 – 12 + 59 – 9

= (62 – 12) – (81 + 9) + 59

= 50 – 90 + 59

= - (90 – 50) + 59

= - 40 + 59

= 59 – 40

= 19

b) 39 + (13 – 26) – (62 + 39)

= 39 + 13 – 26 – 62 – 39

= (39 – 39) – (26 + 62) + 13

= 0 – 88 + 13

= - 88 + 13

= - (88 – 13)

= - 75.

Bài 3.22 trang 54 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính một cách hợp lí:

a) 32 – 34 + 36 – 38 + 40 – 42;

b) 92 – (55 – 8) + (-45).

Lời giải:

a) 32 – 34 + 36 – 38 + 40 – 42

= (32 – 34) + (36 – 38) + (40 – 42)

= - (34 – 32) – (38 – 36) – (42 – 40)

= - 2 – 2 – 2

= - (2 + 2 + 2)

= - 6.

b) 92 – (55 – 8) + (-45)

= 92 – 55 + 8 – 45

= (92 + 8) – (55 + 45)

= 100 – 100 

= 0

Bài 3.23 trang 54 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính một cách hợp lí:

a) 386 – (287 + 386) – (13 + 0);

b) 332 – (681 + 232 – 431).

Lời giải:

a) 386 – (287 + 386) – (13 + 0) 

= 386 – 287 – 386 – 13

= (386 – 386) – (287 + 13)

= 0 – 300

= - 300

b) 332 – (681 + 232 – 431)

= 332 – 681 – 232 + 431

= (332 – 232) – (681 – 431)

= 100 – 250

= - (250 – 100)

= - 150.

Bài 3.24 trang 54 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tính tổng các phần tử của tập hợp M = {x ∈ Z| -20 ≤ x ≤ 20};

Lời giải:

Các số nguyên thỏa mãn -20 ≤ x ≤ 20 là:  -19; -18;….; 0; 1; 2; 3;…; 19; 20.

Vì x   M nên M = {-19; -18;….; 0; 1; 2; 3;…; 19; 20}

Ta có tổng các phần tử của tập hợp M là:

(-19) + (-18) + (-17) +….+ 0 + 1 + 2 + … + 19 + 20

= [(-19) + 19] + [(-18) + 18] +… + [(-1) + 1] + (0 + 20)

= 0 + 0 + … + 0 + 20

= 20

Bài 3.25 trang 54 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Cho năm số nguyên có tính chất: Tổng của ba số bất kì trong chúng luôn là số nguyên âm. Giải thích tại sao tổng của cả năm số đã cho cũng là số nguyên âm.

Lời giải:

Lấy ba số bất kì trong 5 số nguyên.

Vì tổng của ba số bất kì trong chúng luôn là số nguyên âm nên trong ba số này phải có 1 số nguyên âm. Gọi số âm đó là a. Tiếp tục lấy 3 số khác a trong các số đã cho. Tương tự ba số vừa lấy phải có một số nguyên âm. Gọi số đó là b (theo cách chọn, ta có b khác a).

Gọi s là tổng của ba số còn lại (khác a và b) là số nguyên âm.

Khi đó tổng của năm số đã cho đúng bằng a + b + s

Vì a là số nguyên âm, b là số nguyên âm, s là số nguyên âm.

Do đó tổng của ba số nguyên âm là số nguyên âm hay a + b + s là số nguyên âm.

Vậy tổng của năm số đó là số nguyên âm.

Xem thêm các bài giải SBT Toán 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 13: Tập hợp các số nguyên

Bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên

Bài 16: Phép nhân số nguyên

Bài 17: Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên

Ôn tập chương 3 trang 61

Câu hỏi liên quan

a) 32 – 34 + 36 – 38 + 40 – 42
Xem thêm
Các số nguyên thỏa mãn -20 ≤ x ≤ 20 là:  -19; -18;….; 0; 1; 2; 3;…; 19; 20.
Xem thêm
Lấy ba số bất kì trong 5 số nguyên.
Xem thêm
a) (62 - 81) – (12 – 59 + 9)
Xem thêm
a) (-28) + (-35) – 92 + (-82)
Xem thêm
a) 386 – (287 + 386) – (13 + 0) 
Xem thêm
Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Quy tắc dấu ngoặc (SBT KNTT)
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!