Sách bài tập Hóa học 11 Ôn tập chương 3 trang 48
A. chưng cất.
B. chiết.
C. kết tinh.
D. sắc kí.
Lời giải:
Để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau thường dùng phương pháp chưng cất.
→ Chọn A.
A. chưng cất.
B. chiết.
C. kết tinh.
D. sắc kí.
Lời giải:
Để tách các chất từ một hỗn hợp lỏng không đồng nhất thường dùng phương pháp chiết.
→ Chọn B.
A. chưng cất.
B. chiết.
C. kết tinh.
D. sắc kí.
Lời giải:
Để tinh chế các chất rắn tan ra khỏi dung dịch thường dùng phương pháp kết tinh.
→ Chọn C.
Bài OT3.4 trang 48 SBT Hóa học 11: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
A. CH3COOH, HCOOCH3.
B. CH3OOH, HCOOH.
C. CH3OH, C2H5OH.
D. C2H5OH, CH3OCH2CH3.
Lời giải:
Công thức cấu tạo |
Công thức phân tử |
CH3COOH |
C2H4O2 |
HCOOCH3 |
C2H4O2 |
HCOOH |
CH2O2 |
CH3OH |
CH4O |
C2H5OH |
C2H6O |
CH3OCH2CH3 |
C3H8O |
Vì CH3COOH và HCOOCH3 đều có công thức phân tử là C2H4O2 nên CH3COOH và HCOOCH3 là đồng phân của nhau.
→ Chọn A.
Bài OT3.5 trang 48 SBT Hóa học 11: Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?
A. CH4, CH3-CH2-CH2-CH3.
B. CH3OCH3, CH3-CH2OH.
C. HCHO, CH3COOH.
D. CH2OH-CH2OH, C3H5(OH)3.
Lời giải:
CH4, CH3-CH2-CH2-CH3 là đồng đẳng của nhau, chúng đều là những alkane no, đơn, hở.
CH3OCH3 là ether, CH3-CH2OH là alcohol no, đơn hở. Hai chất này khác nhau về tính chất hóa học.
HCHO là aldehyde, CH3COOH là carboxylic acid. Hai chất này khác nhau về tính chất hóa học.
CH2OH-CH2OH, C3H5(OH)3 đều là polyalcohol, nhưng trong phân tử mỗi chất này lại khác nhau một nhóm (-CH(OH)) nên chúng không phải là đồng đẳng của nhau.
→ Chọn A.
Lời giải:
Chất hữu cơ: CH3–CH2–CH3, CH2=CH–CH2CH3, NaOOC-COONa, CH2OH-CH2OH, H-CH=O.
Chất vô cơ: AlCl3, HNO3, Ba(OH)2, Na2CO3, CO, CaC2, NaCN.
Lời giải:
Hydrocarbon: CH4, CH2=CH2, CH2=C(CH3)-CH=CH2, CH≡CH.
Dẫn xuất của hydrocarbon: CH3–CH2-NH2, CH3-COOH, C3H5(OH)3, C6H5OH, CH3CHO, CH3COOCH2CH3, H2N–CH(CH3)-COOH.
– Giai đoạn 2 (cản dập): Sau khi xử lí, nguyên liệu quả hồi dùng để chưng cất nên được cán dập.
Lời giải:
Phương pháp tách và tinh chế được sử dụng ở giai đoạn 3: phương pháp chưng cất.
Phương pháp tách và tinh chế được sử dụng ở giai đoạn 4: phương pháp chiết.
Lời giải:
Số sóng (peak) đặc trưng của nhóm chức OH nằm trong khoảng 3600 – 3300 (cm-1)
→ Peak đặc trưng với số sóng tương ứng của nhóm -OH trên phổ IR của X là A.
Lời giải:
Naphthalene là một hydrocarbon, do đó ta gọi công thức phân tử của naphthalene là CxHy.
%mH = 100% - 83,75% = 6,25%
Khối lượng mol phân tử của naphthalene được xác định trên phổ khối lượng tương ứng với peak có giá trị m/z lớn nhất. Do đó, từ phổ khối lượng của naphthalene, ta có: Mnaphthalene=128
x=%mC12×M100=93,7512×128100=10y=%mH1×M100=6,251×128100=8
Vậy công thức phân tử của naphthalene là C10H8.
Lời giải:
a) Gọi công thức phân tử của acetic acid là CxHyOz.
%mH=100%−(40%+53,33%)=6,67%
Vì phân tử khối của acetic acid được xác định trên phổ khối lượng tương ứng với peak có giá trị m/z lớn nhất.
nên Maceticacid=60
x=%mC12×M100=4012×60100=2y=%mH1×M100=6,671×60100≈4z=%mO16×M100=53,3316×60100≈2
Vậy công thức phân tử của acetic acid là C2H4O2.
b) Trên phổ IR của acetic acid, peak C (khoảng 1700 cm-1) giúp dự đoán được trong hợp chất này có nhóm chức C=O và peak A nằm trong khoảng 3300 – 3000 cm-1 giúp dự đoán được trong hợp chất này có nhóm chức O-H. Dựa vào hai giá trị trên, ta có thể dự đoán hợp chất này có nhóm chức carboxyl trong phân tử.
Xem thêm các bài giải SBT Hóa học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: