Xét các biến cố độc lập A và B trong Ví dụ 4. a) Tính P(A), P(B) và P(A ∩ B). b) So sánh P(A ∩ B) và P(A).P(B).
Xét các biến cố độc lập A và B trong Ví dụ 4.
a) Tính P(A), P(B) và P(A ∩ B).
b) So sánh P(A ∩ B) và P(A).P(B).
Xét các biến cố độc lập A và B trong Ví dụ 4.
a) Tính P(A), P(B) và P(A ∩ B).
b) So sánh P(A ∩ B) và P(A).P(B).
a) Số phần tử của không gian mẫu là C17⋅C17=49 nên n(Ω) = 49.
Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là C13⋅C17=21 nên n(A) = 21.
Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là C17⋅C14=28 nên n(B) = 28.
Ta có P(A)=n(A)n(Ω)=2149=37 và P(B)=n(B)n(Ω)=2849=47.
Số kết quả thuận lợi cho cả hai biến cố A và B là C13⋅C14=12 nên n(A ∩ B) = 12. Do đó P(A∩B)=n(A∩B)n(Ω)=1249.
b) Ta có P(A)⋅P(B)=37⋅47=1249=P(A∩B).