Câu hỏi:
11/03/2024 46
Viết các phân số và hỗn số sau dưới dạng số thập phân:
Viết các phân số và hỗn số sau dưới dạng số thập phân:
A. −0,09; −0,625; 3,08
B. −0,009; −0,625; 3,08
C. −0,9; −0,625; 3,08
D. −0,009; −0,625; 3,008
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau?
Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau?
Câu 2:
Điền số thích hợp vào ô trống:
Viết thêm các chữ số 00 vào bên phải phần thập phân của số thập phân sau để phần thập phân có 4 chữ số:
157,24 =
Điền số thích hợp vào ô trống:
Viết thêm các chữ số 00 vào bên phải phần thập phân của số thập phân sau để phần thập phân có 4 chữ số:
157,24 =
Câu 6:
Cho các câu sau:
(1) Đọc dấu phẩy
(2) Đọc phần nguyên
(3) Đọc phần thập phân
Thứ tự các bước để đọc một số thập phân là:
Cho các câu sau:
(1) Đọc dấu phẩy
(2) Đọc phần nguyên
(3) Đọc phần thập phân
Thứ tự các bước để đọc một số thập phân là:
Câu 7:
Số đối của các số thập phân sau lần lượt là: 9,32; −12,34; −0,7; 3,333
Số đối của các số thập phân sau lần lượt là: 9,32; −12,34; −0,7; 3,333
Câu 9:
Viết các số sau theo thứ tự giảm dần: −120,341; 36,095; 36,1; −120,34.
Viết các số sau theo thứ tự giảm dần: −120,341; 36,095; 36,1; −120,34.
Câu 10:
Trong một cuộc thi chạy 200 m, có ba vận động viên đạt thành tích cao nhất là:
Mai Anh: 31,42 giây; Ngọc Mai: 31,48 giây; Phương Hà: 31,09 giây.
Các vận động viên đã về Nhất, về Nhì, về Ba lần lượt là:
Trong một cuộc thi chạy 200 m, có ba vận động viên đạt thành tích cao nhất là:
Mai Anh: 31,42 giây; Ngọc Mai: 31,48 giây; Phương Hà: 31,09 giây.
Các vận động viên đã về Nhất, về Nhì, về Ba lần lượt là:
Câu 12:
Kéo thả số thập phân thích hợp vào ô trống:
28,905
28,95
28,915
Số thập phân có hai chục, tám đơn vị, chín phần mười, không phần trăm, năm phần nghìn viết là
Kéo thả số thập phân thích hợp vào ô trống:
28,905
28,95
28,915
Số thập phân có hai chục, tám đơn vị, chín phần mười, không phần trăm, năm phần nghìn viết là
Câu 13:
A. Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng nó.
B. Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
A. Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng nó.
B. Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.