Câu hỏi:
11/04/2024 24
Trong văn bản, Tử Văn được miêu tả trong mối quan hệ với nhân vật nào? Qua các quan hệ này, em thấy Tử Văn hiện lên với những phẩm chất gì?
Trong văn bản, Tử Văn được miêu tả trong mối quan hệ với nhân vật nào? Qua các quan hệ này, em thấy Tử Văn hiện lên với những phẩm chất gì?
Trả lời:
- Tử Văn được miêu tả trong mối quan hệ với các nhân vật : viên bách hộ họ Thôi, thổ công và Diêm Vương
- Qua các quan hệ này, em thấy Tử Văn hiện lên với phẩm chất anh hùng, đấu tranh cho chính nghĩa, can đảm không sợ cái chết.
+ Trong mối quan hệ với viên bách hộ họ Thôi : “ mặc kệ, ngồi ngất ngưởng”, dẫu trước sự đe dọa sẽ dẫn Tử Văn đến Phong Đô, khó tránh khỏi tai vạ nhưng Tử Văn không nói một lời, trước cái gian tà anh không hề e sợ hay bị lung lay dù chỉ một chút trước hành động chính nghĩa của mình
+ Trong mối quan hệ với thổ công: Tử Văn hiện lên là một con người nhân hậu, thương xót, đồng cảm và nóng giận thay cho những uất ức của thổ địa khi bị chiếm nơi thờ. Dẫu cho khi thổ công báo rằng viên bách hộ họ Thôi có kẻ chống lưng nhưng anh vẫn không sợ và quyết đấu tới cùng.
+ Trong mối quan hệ với Diêm Vương : Không e sợ mà dám cất lên tiếng nói dõng dạc đòi lại sự công bằng và quyết tâm vạch trần tội ác mà tên bách hộ họ Thôi phạm phải.
- Tử Văn được miêu tả trong mối quan hệ với các nhân vật : viên bách hộ họ Thôi, thổ công và Diêm Vương
- Qua các quan hệ này, em thấy Tử Văn hiện lên với phẩm chất anh hùng, đấu tranh cho chính nghĩa, can đảm không sợ cái chết.
+ Trong mối quan hệ với viên bách hộ họ Thôi : “ mặc kệ, ngồi ngất ngưởng”, dẫu trước sự đe dọa sẽ dẫn Tử Văn đến Phong Đô, khó tránh khỏi tai vạ nhưng Tử Văn không nói một lời, trước cái gian tà anh không hề e sợ hay bị lung lay dù chỉ một chút trước hành động chính nghĩa của mình
+ Trong mối quan hệ với thổ công: Tử Văn hiện lên là một con người nhân hậu, thương xót, đồng cảm và nóng giận thay cho những uất ức của thổ địa khi bị chiếm nơi thờ. Dẫu cho khi thổ công báo rằng viên bách hộ họ Thôi có kẻ chống lưng nhưng anh vẫn không sợ và quyết đấu tới cùng.
+ Trong mối quan hệ với Diêm Vương : Không e sợ mà dám cất lên tiếng nói dõng dạc đòi lại sự công bằng và quyết tâm vạch trần tội ác mà tên bách hộ họ Thôi phạm phải.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy nêu suy nghĩ của em về lời bình ở cuối truyện: "Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời.”
Hãy nêu suy nghĩ của em về lời bình ở cuối truyện: "Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời.”
Câu 3:
* Nội dung chính: Văn bản nói về nhân vật Ngô Tử Văn, vốn là một người chính trực, dũng cảm và quá trình đấu tranh giành lại công lý cho nhân dân, cho thổ công trước cái ác hoành hành, chiếm đóng. Cuối cùng anh đã chiến thắng và được ban thưởng chức phán sự đền Tản Viên.
Thái độ của mọi người đối với hành động đốt đền của Tử Văn nói lên điều gì ?
* Nội dung chính: Văn bản nói về nhân vật Ngô Tử Văn, vốn là một người chính trực, dũng cảm và quá trình đấu tranh giành lại công lý cho nhân dân, cho thổ công trước cái ác hoành hành, chiếm đóng. Cuối cùng anh đã chiến thắng và được ban thưởng chức phán sự đền Tản Viên.
Thái độ của mọi người đối với hành động đốt đền của Tử Văn nói lên điều gì ?
Câu 5:
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc một văn bản truyện truyền kì, các em cần chú ý:
+ Nắm được cốt truyện của văn bản.
+ Xác định được nhân vật trung tâm trong mối quan hệ với các nhân vật khác.
+ Xác định được sự phù hợp của người kể chuyện, điểm nhìn trong việc thể hiện chủ đề của văn bản.
+ Nhận diện và phân tích được ý nghĩa nghệ thuật của các chi tiết kì ảo trong truyện.
+ Tìm mối quan hệ giữa phần chính văn và lời bình ở cuối truyện. Chủ động đưa
ra những nhận xét của em với lời bình đó.
- Đọc trước văn bản Chuyện chức phán sự đền Tản Viên; tìm hiểu thêm thông tin
về tác giả Nguyễn Dữ và tập Truyền kì mạn lục.
- Tìm hiểu về Thánh Tản Viên trong truyền thuyết và trong đời sống văn hoá của người Việt.
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc một văn bản truyện truyền kì, các em cần chú ý:
+ Nắm được cốt truyện của văn bản.
+ Xác định được nhân vật trung tâm trong mối quan hệ với các nhân vật khác.
+ Xác định được sự phù hợp của người kể chuyện, điểm nhìn trong việc thể hiện chủ đề của văn bản.
+ Nhận diện và phân tích được ý nghĩa nghệ thuật của các chi tiết kì ảo trong truyện.
+ Tìm mối quan hệ giữa phần chính văn và lời bình ở cuối truyện. Chủ động đưa
ra những nhận xét của em với lời bình đó.
- Đọc trước văn bản Chuyện chức phán sự đền Tản Viên; tìm hiểu thêm thông tin
về tác giả Nguyễn Dữ và tập Truyền kì mạn lục.
- Tìm hiểu về Thánh Tản Viên trong truyền thuyết và trong đời sống văn hoá của người Việt.
Câu 6:
Tìm trong văn bản những chi tiết liên quan đến lai lịch của Ngô Tử Văn. Theo em, tại sao tác giả lại lựa chọn những chi tiết đó để giới thiệu về nhân vật?
Tìm trong văn bản những chi tiết liên quan đến lai lịch của Ngô Tử Văn. Theo em, tại sao tác giả lại lựa chọn những chi tiết đó để giới thiệu về nhân vật?
Câu 7:
Nêu ý nghĩa của các yếu tố kì ảo trong truyện. Chỉ ra sự tiếp thu sáng tạo những yếu tố kì ảo của Nguyễn Dữ trong một số truyện cổ dân gian?
Nêu ý nghĩa của các yếu tố kì ảo trong truyện. Chỉ ra sự tiếp thu sáng tạo những yếu tố kì ảo của Nguyễn Dữ trong một số truyện cổ dân gian?
Câu 8:
Nêu nhận xét của em về chức năng của người kể chuyện trong phần chính văn và người bình luận ở cuối truyện
Nêu nhận xét của em về chức năng của người kể chuyện trong phần chính văn và người bình luận ở cuối truyện
Câu 10:
Theo em, văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần.
Theo em, văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần.