Câu hỏi:
05/01/2024 389
Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử.
a) SO2 + H2O + Cl2 → H2SO4 + HCl.
b) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử.
a) SO2 + H2O + Cl2 → H2SO4 + HCl.
b) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Trả lời:
a) \[\mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + {H_2}O + {\mathop {Cl}\limits^0 _2} \to {H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4} + H\mathop {Cl}\limits^{ - 1} \]
Chất oxi hoá: Cl2; chất khử: SO2
\[\left. \begin{array}{l}1 \times \\1 \times \end{array} \right|\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop S\limits^{ + 4} \to \mathop S\limits^{ + 6} \,\, + 2e}\\{\mathop {C{l_2}}\limits^0 \, + 2e \to 2\mathop {Cl}\limits^{ - 1} }\end{array}\]
Phương trình hóa học:
\(S{O_2} + C{l_2} + 2{H_2}O \to {H_2}S{O_4} + 2HCl\).
b) \[\mathop {Fe}\limits^{ + 2} {(OH)_2} + {H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4} \to \mathop {F{e_2}}\limits^{ + 3} {(S{O_4})_3} + \mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + {H_2}O\]
Chất khử: Fe(OH)2.
Chất oxi hóa: H2SO4.
Ta có các quá trình:
\[\begin{array}{l}2 \times \\1 \times \end{array}\] \[\left| \begin{array}{l}\mathop {Fe}\limits^{ + 2} \to \mathop {Fe}\limits^{ + 3} + 1e\\\mathop S\limits^{ + 6} + 2e \to \mathop S\limits^{ + 4} \end{array} \right.\]
Phương trình hoá học:
2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
a) \[\mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + {H_2}O + {\mathop {Cl}\limits^0 _2} \to {H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4} + H\mathop {Cl}\limits^{ - 1} \]
Chất oxi hoá: Cl2; chất khử: SO2
\[\left. \begin{array}{l}1 \times \\1 \times \end{array} \right|\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop S\limits^{ + 4} \to \mathop S\limits^{ + 6} \,\, + 2e}\\{\mathop {C{l_2}}\limits^0 \, + 2e \to 2\mathop {Cl}\limits^{ - 1} }\end{array}\]
Phương trình hóa học:
\(S{O_2} + C{l_2} + 2{H_2}O \to {H_2}S{O_4} + 2HCl\).
b) \[\mathop {Fe}\limits^{ + 2} {(OH)_2} + {H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4} \to \mathop {F{e_2}}\limits^{ + 3} {(S{O_4})_3} + \mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + {H_2}O\]
Chất khử: Fe(OH)2.
Chất oxi hóa: H2SO4.
Ta có các quá trình:
\[\begin{array}{l}2 \times \\1 \times \end{array}\] \[\left| \begin{array}{l}\mathop {Fe}\limits^{ + 2} \to \mathop {Fe}\limits^{ + 3} + 1e\\\mathop S\limits^{ + 6} + 2e \to \mathop S\limits^{ + 4} \end{array} \right.\]
Phương trình hoá học:
2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích rượu etylic có chứa CrO3. Khi tài xế hà hơi thở vào dụng cụ phân tích trên, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi rượu sẽ tác dụng với CrO3 có màu da cam và biến thành Cr2O3 có màu xanh đen theo phản ứng hóa học sau:
CrO3 + C2H5OH → CO2↑ + Cr2O3 + H2O
Tỉ lệ chất khử : chất oxi hoá ở phương trình hóa học trên là
Cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích rượu etylic có chứa CrO3. Khi tài xế hà hơi thở vào dụng cụ phân tích trên, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi rượu sẽ tác dụng với CrO3 có màu da cam và biến thành Cr2O3 có màu xanh đen theo phản ứng hóa học sau:
CrO3 + C2H5OH → CO2↑ + Cr2O3 + H2O
Tỉ lệ chất khử : chất oxi hoá ở phương trình hóa học trên là
Câu 2:
Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:
\[3Fe\left( s \right) + 4{H_2}O\left( l \right) \to F{e_3}{O_4}\left( s \right) + 4{H_2}\left( g \right)\] \[{\Delta _r}H_{298}^o = + 26,32kJ\]
Giá trị \[{\Delta _r}H_{298}^o\] của phản ứng: \[F{e_3}{O_4}\left( s \right) + 4{H_2}\left( g \right) \to 3Fe\left( s \right) + 4{H_2}O\left( l \right)\] là
Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:
\[3Fe\left( s \right) + 4{H_2}O\left( l \right) \to F{e_3}{O_4}\left( s \right) + 4{H_2}\left( g \right)\] \[{\Delta _r}H_{298}^o = + 26,32kJ\]
Giá trị \[{\Delta _r}H_{298}^o\] của phản ứng: \[F{e_3}{O_4}\left( s \right) + 4{H_2}\left( g \right) \to 3Fe\left( s \right) + 4{H_2}O\left( l \right)\] là
Câu 3:
Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) → 2NH3 (g) \[{\Delta _r}H_{298}^0 = - 92,22kJ.\]
a) Trong nhà máy sản xuất NH3, ban đầu phải đốt nóng N2 và H2 để phản ứng diễn ra. Nhiệt toả ra từ phản ứng này lại được dùng để đốt nóng N2 và H2 trong các phản ứng tiếp theo. Cách làm này có ý nghĩa gì về mặt kinh tế.
b) Tính enthalpy tạo thành chuẩn của NH3.
Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) → 2NH3 (g) \[{\Delta _r}H_{298}^0 = - 92,22kJ.\]
a) Trong nhà máy sản xuất NH3, ban đầu phải đốt nóng N2 và H2 để phản ứng diễn ra. Nhiệt toả ra từ phản ứng này lại được dùng để đốt nóng N2 và H2 trong các phản ứng tiếp theo. Cách làm này có ý nghĩa gì về mặt kinh tế.
b) Tính enthalpy tạo thành chuẩn của NH3.
Câu 4:
Trong các phản ứng sau:
(1) Phản ứng đốt cháy than.
(2) Phản ứng nung vôi.
(3) Phản ứng nhiệt phân thuốc tím.
Phản ứng thu nhiệt là
Trong các phản ứng sau:
(1) Phản ứng đốt cháy than.
(2) Phản ứng nung vôi.
(3) Phản ứng nhiệt phân thuốc tím.
Phản ứng thu nhiệt là
Câu 9:
Ở điều kiện chuẩn, công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo nhiệt tạo thành là
Câu 10:
Sodium peroxide (Na2O2) là chất oxi hóa mạnh, dễ dàng hấp thụ khí carbon dioxide và giải phóng khí oxygen. Do đó, chúng được sử dụng trong bình lặn hoặc tàu ngầm để hấp thụ khí carbon dioxide và cung cấp khí oxygen cho con người trong hô hấp theo phản ứng sau: Na2O2 + CO2 → Na2CO3 + O2↑. Biết hệ số cân bằng của phản ứng là các số nguyên tối giản. Tổng hệ số cân bằng của chất tham gia phản ứng là
Câu 12:
Phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g).
Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của N ≡ N; N - H và H - H lần lượt là 946; 391 và 436.
Biến thiên enthalpy của phản ứng là
Phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g).
Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của N ≡ N; N - H và H - H lần lượt là 946; 391 và 436.
Biến thiên enthalpy của phản ứng là
Câu 13:
Cho phản ứng: C3H8(g) ⟶ CH4(g) + C2H4(g).
Giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn được cho ở bảng sau:
Liên kết
C – H
C – C
C = C
Eb (kJ/mol)
418
346
612
a) Tính biến thiên enthalpy của phản ứng trên.
b) Cho biết phản ứng là toả nhiệt hay thu nhiệt. Giải thích.
Cho phản ứng: C3H8(g) ⟶ CH4(g) + C2H4(g).
Giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn được cho ở bảng sau:
Liên kết |
C – H |
C – C |
C = C |
Eb (kJ/mol) |
418 |
346 |
612 |
a) Tính biến thiên enthalpy của phản ứng trên.
b) Cho biết phản ứng là toả nhiệt hay thu nhiệt. Giải thích.