Thâm niên công tác của các công nhân hai nhà máy A và B. Thâm niên công tác (năm) [0; 5) [5; 10) [10; 15) [15; 20) [20; 25) Số công nhân nhà máy A 35 13 12 12 8 Số công nhân nhà máy B 14 26 2

Thâm niên công tác của các công nhân hai nhà máy AB.

Thâm niên công tác (năm)

[0; 5)

[5; 10)

[10; 15)

[15; 20)

[20; 25)

Số công nhân nhà máy A

35

13

12

12

8

Số công nhân nhà máy B

14

26

24

11

5

a) Hãy so sánh thâm niên công tác của nhân viên hai nhà máy theo số trung bình và trung vị.

b) Hãy ước lượng tứ phân vị thứ nhất và thứ ba của hai mẫu số liệu ghép nhóm trên.

Trả lời

a) Bảng tần số ghép nhóm bao gồm giá trị đại diện của các nhóm như sau:

Thâm niên công tác (năm)

[0; 5)

[5; 10)

[10; 15)

[15; 20)

[20; 25)

Giá trị đại diện

2,5

7,5

12,5

17,5

22,5

Số công nhân nhà máy A

35

13

12

12

8

Số công nhân nhà máy B

14

26

24

11

5

Trung bình số năm thâm niên của công nhân nhà máy A là:

Thâm niên công tác của các công nhân hai nhà máy A và B. Thâm niên công tác (năm)	[0; 5)	[5; 10)	[10; 15)	[15; 20)	[20; 25) Số công nhân nhà máy A	35	13	12	12	8 Số công nhân nhà máy B	14	26	24	11	5 a) Hãy so sánh thâm niên công tác của nhân viên hai nhà máy theo số trung bình và trung vị. b) Hãy ước lượng tứ phân vị thứ nhất và thứ ba của hai mẫu số liệu ghép nhóm trên.  (ảnh 1)
 
Media VietJackMedia VietJack

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả