Câu hỏi:
10/04/2024 30Thả một vật hình cầu có thể tích V vào dầu hỏa, thấy thể tích của vật bị chìm trong dầu. Biết khối lượng riêng của dầu là D = 800 kg/m3. Hỏi khối lượng riêng của chất làm quả cầu là bao nhiêu?
A. D’ = 380 kg/m3.
B. D’ = 420 kg/m3.
C. D’ = 450 kg/m3.
D. Một kết quả khác.
Trả lời:
Tóm tắt:
Vchìm= V
Ddầu= 800 kg/m3
Dvật= ? kg/m3
Lời giải:
Theo đề bài, vật bị chìm thể tích trong dầu nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
FA = ddầu.Vchìm= ddầu. V
Trọng lượng của quả cầu là: P = dvật.V
Khi vật nằm cân bằng trên mặt thoáng của chất lỏng thì:
P = FA
dvật.V = ddầu. V
dvật= ddầu
=>10.Dvật = .10.Ddầu
Dvật = Ddầu= .800 = 400 (kg/m3)
Chọn đáp án D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Một chiếc thuyền buồm di chuyển ở ngoài khơi, cánh buồn có diện tích là 20 m2, người ta đo được áp suất lên cánh buồm là 410 N/m2. Áp lực cánh buồm phải chịu là bao nhiêu?
Câu 4:
Một vận động viên xe đạp đi với vận tốc 45 km/h. Quãng đường người đó đi được trong vòng 2 giờ là
Câu 6:
Một người đi bộ đều trên đoạn đường đầu dài 3 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài 1,95 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là
Câu 7:
Một ô tô chở khách đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là sai?
Câu 8:
Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?
Câu 10:
Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước?
Câu 11:
Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là
Câu 12:
Một người công nhân đi xe máy đi làm trong vòng 15 phút với vận tốc không đổi là 35 km/h. Quãng đường người này phải đi là bao nhiêu?
Câu 13:
Hai người cùng xuất phát một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 75 km. Người thứ nhất đi xe máy từ A về B với vận tốc 25 km/h. Người thứ hai đi xe đạp B ngược về A với vận tốc 12,5 km/h. Sau bao lâu hai người gặp nhau và gặp nhau ở đâu? Coi chuyển động của hai người là đều.
Câu 14:
Thể tích của một miếng sắt là 2 dm3. Biết xăng có trọng lượng riêng (d) là 7000 N/m3
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét khi nó được nhúng chìm trong xăng?
b) Giả sử vật được nhúng chìm trong xăng, giá trị FAcó thay đổi theo độ sâu của vật trong một thùng xăng không? Tại sao?