So sánh những gì em hiểu viết về ca dao ở bài 2, văn bản của tác giả Hoàng Tiến Tự cho em hiểu thêm
Câu 5 (trang 78 SGK Ngữ văn 6 tập 1):
Câu 5 (trang 78 SGK Ngữ văn 6 tập 1):
- Qua văn bản của tác giả Hoàng Tiến Tựu, em hiểu thêm về ca dao:
* Nội dung: Ca dao, dân ca là những bài thơ dân gian do nhân dân lao động sáng tác và thuộc thể loại trữ tình đã diễn tả một cách sinh động và sâu sắc đời sống tâm hồn, tình cảm, tư tưởng của người lao động.
* Hình thức:
- Thể thơ: được dựng trong các loại văn vần dân gian khác (như tục ngữ, câu đố, vè …). Có thể chia các thể thơ trong ca dao thành bốn loại chính là:
+ Thể lục bát
+ Thể song thất và song thất lục bát
+ Thể hỗn hợp (hợp thể)
- Trong văn bản nghị luận của tác giả Hoàng Tiến Tựu, em thích nhất câu gần cuối của văn bản: "Có người cho rằng đã có “ngọn nắng” thì phải có “gốc nắng” và “gốc nắng” chính là Mặt Trời vậy.”
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 6 sách Cánh diều hay, ngắn gọn khác:
Kiến thức ngữ văn trang 72 - 73
Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ
Thực hành tiếng Việt trang 78 - 79
Thực hành đọc hiểu: Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước