Hoặc
Câu hỏi 4 trang 12 Chuyên đề Vật Lí 11: Quan sát Hình 2.3 và nhận xét về phương, chiều của đường sức trường hấp dẫn của Trái Đất.
Phương đi qua tâm Trái Đất, chiều hướng về tâm Trái Đất.
Xem thêm các bài giải Chuyên đề Vật lí 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Định luật vạn vật hấp dẫn
Bài 2: Trường hấp dẫn
Bài 3: Cường độ trường hấp dẫn
Bài 4: Thế năng hấp dẫn. Thế hấp dẫn
Bài 5: Biến điệu
Bài 6: Tín hiệu tương tự và tín hiệu số
Bài tập 2 trang 14 Chuyên đề Vật Lí 11. Tìm hiểu và trình bày sơ lược cách thức các nhà du hành vũ trụ vệ sinh thân thể trên trạm vũ trụ ngoài không gian.
Bài tập 1 trang 14 Chuyên đề Vật Lí 11. Giải thích tại sao lực hấp dẫn của Trái Đất có tác dụng làm các vật rơi về phía bề mặt của Trái Đất, tuy nhiên lực hấp dẫn do các vật rơi này tác dụng lên Trái Đất lại không cho thấy Trái Đất chuyển động về phía các vật.
Vận dụng trang 12 Chuyên đề Vật Lí 11. Tìm hiểu và trình bày về tác dụng của trường hấp dẫn của Trái Đất lên các nhà du hành vũ trụ trên trạm vũ trụ bay xung quanh Trái Đất.
Câu hỏi 3 trang 11 Chuyên đề Vật Lí 11. Dựa vào Hình 2.1, nếu những điểm giống nhau trong tương tác giữa quả táo và Trái Đất, giữa Mặt Trăng và Trái Đất, giữa các hành tinh trong hệ Mặt Trời và Mặt Trời.
Luyện tập trang 11 Chuyên đề Vật Lí 11. Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ tồn tại lực hấp dẫn của Trái Đất.
Câu hỏi 2 trang 10 Chuyên đề Vật Lí 11. Lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng đóng vai trò gì trong việc giữ cho Mặt Trăng không rời xa Trái Đất?
Câu hỏi 1 trang 10 Chuyên đề Vật Lí 11. Dùng tay ném quả bóng tennis lên cao, em hãy mô tả chuyển động của quả bóng. Giải thích tại sao quả bóng không thể bay lên cao mãi.
Mở đầu trang 10 Chuyên đề Vật Lí 11. Quả táo rơi xuống mặt đất (Hình 2.1a), Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất (Hình 2.1b), các hành tinh lại quay xung quanh Mặt Trời (Hình 2.1c). Tại sao quả táo rơi xuống đất khi rời cành cây? Tại sao Mặt Trăng và các hành tinh có thể duy trì được quỹ đạo chuyển động của chúng?