Câu hỏi:
06/01/2024 65Phân tích lực \[\overrightarrow F \] thành hai lực \[{\overrightarrow F _1}\] và \[{\overrightarrow F _2}\], hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100N ; F1 = 60N thì độ lớn của lực F2 là:
A. \[{{\rm{F}}_{\rm{2}}} = 40\]N.
B.\[\sqrt {13600} \]N.
C. \[{{\rm{F}}_{\rm{2}}} = 80\] N.
D. \[{{\rm{F}}_{\rm{2}}} = {\rm{6}}40\]N.
Trả lời:
Ta sử dụng quy tắc hình bình hành cho hai lực vuông góc
\[{\rm{F = }}\sqrt {{\rm{F}}_{\rm{1}}^{\rm{2}}{\rm{ + F}}_{\rm{2}}^{\rm{2}}} \Rightarrow 100 = \sqrt {{{60}^2} + {\rm{F}}_{\rm{2}}^{\rm{2}}} \Rightarrow {{\rm{F}}_{\rm{2}}} = 80\] N.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần
Câu 2:
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 30 N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực :
Câu 3:
Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ?
Câu 5:
Có hai lực đồng quy \[\overrightarrow {{F_1}} \] và \[\overrightarrow {{F_2}} \]. Gọi \[\alpha \] là góc hợp bởi \[\overrightarrow {{F_1}} \] và \[\overrightarrow {{F_2}} \] và \[\overrightarrow F = \overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} \]. Nếu \[F = {F_1} - {F_2}\] thì :
Câu 6:
Một vật đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?
Câu 7:
Có hai lực đồng quy \[\overrightarrow {{F_1}} \] và \[\overrightarrow {{F_2}} \]. Gọi \[\alpha \] là góc hợp bởi \[\overrightarrow {{F_1}} \] và \[\overrightarrow {{F_2}} \] và \[\overrightarrow F = \overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} \]. Nếu \[F = {F_1} + {F_2}\] thì :
Câu 9:
Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?