Câu hỏi:
10/04/2024 37
Một học sinh chạy xe đạp với tốc độ trung bình 4m/s. Biết nhà cách trường học 1,2km.
a/ Hỏi chuyển động của học sinh từ nhà đến trường là chuyển động đều hay chuyển động không đều? Tại sao?
b/ Tính thời gian học sinh đó đi từ nhà đến trường.
Một học sinh chạy xe đạp với tốc độ trung bình 4m/s. Biết nhà cách trường học 1,2km.
a/ Hỏi chuyển động của học sinh từ nhà đến trường là chuyển động đều hay chuyển động không đều? Tại sao?
b/ Tính thời gian học sinh đó đi từ nhà đến trường.
Trả lời:
Phương pháp giải:
Định nghĩa chuyển động đều và công thức tính vận tốc v=S/t
Giải chi tiết:
Chuyển động của học sinh là chuyển động không đều.
Vì từ nhà đến trường có đoạn học sinh chạy nhanh, có đoạn học sinh chạy chậm.
b/ - Đổi: s = 1,2km = 1200m
-Thời gian học sinh đi từ nhà đến trường:
vtb = s/t → t = s/vtb= 5(phút)
Phương pháp giải:
Định nghĩa chuyển động đều và công thức tính vận tốc v=S/t
Giải chi tiết:
Chuyển động của học sinh là chuyển động không đều.
Vì từ nhà đến trường có đoạn học sinh chạy nhanh, có đoạn học sinh chạy chậm.
b/ - Đổi: s = 1,2km = 1200m
-Thời gian học sinh đi từ nhà đến trường:
vtb = s/t → t = s/vtb= 5(phút)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:
Câu 5:
Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?
Câu 6:
Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang phải, chứng tỏ xe:
Câu 7:
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có khối lượng bằng nhau được nhúng chìm trong nước.Thỏi nào chịu lực đẩy Ácsimét lớn hơn ? Vì sao ?
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có khối lượng bằng nhau được nhúng chìm trong nước.Thỏi nào chịu lực đẩy Ácsimét lớn hơn ? Vì sao ?
Câu 9:
Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước.
a) Tìm thể tích của vật.
b) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d= 10000N/m3.
c) Nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó chìm hay nổi? Tại sao? Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 130000N/m3.
Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước.
a) Tìm thể tích của vật.
b) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d= 10000N/m3.
c) Nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó chìm hay nổi? Tại sao? Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 130000N/m3.