Một hình lăng trụ đứng được ghép bởi một hình lăng trụ đứng tam giác và một hình hộp chữ nhật có kích thước như

Bài 10.15 trang 67 SBT Toán 7 Tập 2: Một hình lăng trụ đứng được ghép bởi một hình lăng trụ đứng tam giác và một hình hộp chữ nhật có kích thước như trong Hình 10.12. Tính thể tích của hình lăng trụ đứng ABCEF.A’B’C’E’F’.

Sách bài tập Toán 7 Bài 37 (Kết nối tri thức): Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác (ảnh 1)

Trả lời

Diện tích mặt đáy có dạng hình tam giác vuông ABC của lăng trụ đứng A’B’C’.ABC là: S1=12.AB  .  BC=12.3  .  4=6  (cm2)

Khi đó, thể tích của hình lăng trụ đứng A’B’C’.ABC là:

V1 = S1 . h = 6 . 8 = 48 (cm3)

Diện tích mặt đáy có dạng hình chữ nhật ACEF của lăng trụ đứng A’C’E’F’.ACEF là:

S2 = AC . EC = 5 . 6 = 30 (cm2)

Thể tích của hình lăng trụ đứng A’C’E’F’.ACEF là:

V2 = S2 . h = 30 . 8 = 240 (cm3)

Thể tích của hình lăng trụ đứng ABCEF.A’B’C’E’F’ là:

V = V1 + V2 = 48 + 240 = 288 (cm3)

Vậy thể tích của hình lăng trụ đứng ABCEF.A’B’C’E’F’ là 288 cm3.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 35: Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác

Ôn tập chương 9

Bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

Bài 37: Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác

Ôn tập chương 10

Bài tập ôn tập cuối năm

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả