Câu hỏi:
10/04/2024 36Khi nào một vật coi là đứng yên so với vật mốc?
A. Khi vật đó không chuyển động.
B. Khi vật đó không chuyển động theo thời gian.
C. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi.
D. Khi vật đó không đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
Trả lời:
Khi một vật không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc, ta coi vật đó là đứng yên so với vật mốc.
Chọn đáp án D.
Khi một vật không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc, ta coi vật đó là đứng yên so với vật mốc.
Chọn đáp án D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi đánh tennis, vận động viên đập mặt vợt vào trái bóng. Khi đó mặt vợt đã tác dụng một lực:
Câu 2:
Trên các xe thường có đồng hồ đo tốc độ. Khi xe chạy, kim đồng hồ chỉ
Câu 3:
Cho một hòn bi lăn, trượt và nằm yên trên một mặt phẳng. Trường hợp nào sau đây lực ma sát có giá trị nhỏ nhất:
Câu 4:
Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?
Câu 5:
Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?
Câu 6:
Khi có các lực không cân bằng tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng đều thì chuyển động của vật sẽ như thế nào?
Câu 7:
Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau, cách nào không đúng?
Câu 8:
Chọn câu trả lời sai?
Một cỗ xe ngựa được kéo bởi một con ngựa đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang.
Câu 10:
Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2. Diện tích của chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03 m2. Khối lượng của người đó là:
Câu 11:
Một ca nô đang trôi trên dòng nước chảy xiết, câu nào sau đây là SAI?
Câu 12:
Một ô tô chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi soát vé của hành khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây đúng?
Câu 13:
Một tàu ngầm di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 2,02.106N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106N/m2.
a) Tàu đã nổi lên hay chìm xuống? Vì sao khẳng định được vậy?
b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m2.
Câu 15:
Ba lực cùng phương có cường độ lần lượt là F1= 10N, F2= 40N và F3= 50N cùng tác dụng vào một vật. Để vật đứng yên, ba lực đó phải thỏa mãn: