Câu hỏi:
12/04/2024 21
Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được miêu tả như thế nào trong chiến đấu ?
Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được miêu tả như thế nào trong chiến đấu ?
Trả lời:
- Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được miêu tả rất chi tiết : “Ngoài cật có một manh áo vải ...trong tay cầm một ngọn tầm vông, chi nài sắm dao tu, nón gõ.”. Thông qua các chi tiết cụ thể, người đọc dễ dàng hình dung hình ảnh người nông dân trong chiến trận. Tuy thô sơ nhưng vẫn mang đậm khí chất chiến binh.
- Hình ảnh người nông dân vốn chân lấm tay bùn, chăm chỉ, chất phác nhưng khi đất nước lâm nguy, họ trở nên dũng cảm, kiên cường : “coi giặc cũng như không; nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to...liều mình như chẳng có”
- Người nông dân mang khí phách nghĩa sĩ “Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh”.
- Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được miêu tả rất chi tiết : “Ngoài cật có một manh áo vải ...trong tay cầm một ngọn tầm vông, chi nài sắm dao tu, nón gõ.”. Thông qua các chi tiết cụ thể, người đọc dễ dàng hình dung hình ảnh người nông dân trong chiến trận. Tuy thô sơ nhưng vẫn mang đậm khí chất chiến binh.
- Hình ảnh người nông dân vốn chân lấm tay bùn, chăm chỉ, chất phác nhưng khi đất nước lâm nguy, họ trở nên dũng cảm, kiên cường : “coi giặc cũng như không; nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to...liều mình như chẳng có”
- Người nông dân mang khí phách nghĩa sĩ “Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) chia sẻ suy nghĩ của mình về hai chữ “nhục” và “vinh” trong cuộc sống.
Từ bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) chia sẻ suy nghĩ của mình về hai chữ “nhục” và “vinh” trong cuộc sống.
Câu 2:
Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ đã được tái hiện như thế nào trong phần Thích thực của bài văn tế? (Chú ý hình ảnh của họ trong sinh hoạt đời thường, khi kẻ thù xâm phạm đất nước, trong “trận nghĩa đánh Tây”).
Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ đã được tái hiện như thế nào trong phần Thích thực của bài văn tế? (Chú ý hình ảnh của họ trong sinh hoạt đời thường, khi kẻ thù xâm phạm đất nước, trong “trận nghĩa đánh Tây”).
Câu 3:
Tiếng khóc trong bài văn tế có sự cộng hưởng nhiều nguồn cảm xúc. Đó là những cảm xúc nào ?
Tiếng khóc trong bài văn tế có sự cộng hưởng nhiều nguồn cảm xúc. Đó là những cảm xúc nào ?
Câu 4:
Chú ý tình cảm, tâm nguyện người còn sống đối với người đã hi sinh.
Chú ý tình cảm, tâm nguyện người còn sống đối với người đã hi sinh.
Câu 5:
Tiếng khóc của tác giả xuất phát từ những nguồn cảm xúc nào? Tiếng khóc trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc có bi luỵ không? Vì sao?
Tiếng khóc của tác giả xuất phát từ những nguồn cảm xúc nào? Tiếng khóc trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc có bi luỵ không? Vì sao?
Câu 6:
Ở bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu đã biểu hiện một cái nhìn mới mẻ, tiến bộ về người nông dân so với văn học trung đại. Theo em, điều đó thể hiện ở những điểm nào?
Ở bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu đã biểu hiện một cái nhìn mới mẻ, tiến bộ về người nông dân so với văn học trung đại. Theo em, điều đó thể hiện ở những điểm nào?
Câu 7:
* Nội dung chính: Tác phẩm là một bài văn tế, được viết để tế những nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc. Tác phẩm kể lại chiến công, sự hi sinh anh dũng của những nghĩa sĩ và bày tỏ nỗi đau thương, lòng kính trọng, biết ơn của người ở lại đối với người đã khuất. Trong cái bi kịch lớn ấy, nổi bật lên tinh thần bất khuất của nhân dân Nam Bộ và lí tưởng cao đẹp của nghĩa sĩ Cần Giuộc - những người sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
Chú ý hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ trong cuộc sống đời thường.
* Nội dung chính: Tác phẩm là một bài văn tế, được viết để tế những nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc. Tác phẩm kể lại chiến công, sự hi sinh anh dũng của những nghĩa sĩ và bày tỏ nỗi đau thương, lòng kính trọng, biết ơn của người ở lại đối với người đã khuất. Trong cái bi kịch lớn ấy, nổi bật lên tinh thần bất khuất của nhân dân Nam Bộ và lí tưởng cao đẹp của nghĩa sĩ Cần Giuộc - những người sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
Chú ý hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ trong cuộc sống đời thường.
Câu 8:
Phân tích một số thành công nghệ thuật của bài văn tế (nghệ thuật sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ, đối,...).
Phân tích một số thành công nghệ thuật của bài văn tế (nghệ thuật sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ, đối,...).
Câu 9:
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc hiểu một bài văn tế, các em cần chú ý:
+ Kết cấu văn bản có mấy phần, người được nói đến trong bài văn tế là ai, được tái hiện như thế nào?
+ Người đứng tế là ai, bộc lộ thái độ, tình cảm gì?
+ Từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu có gì đặc sắc?
+ Chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài văn tế là gì?
- Đọc trước bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, tìm hiểu những từ ngữ khó, những điển cố được sử dụng trong văn bản.
- Tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và hoàn cảnh sáng tác Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc giúp cho việc đọc hiểu tác phẩm.
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc hiểu một bài văn tế, các em cần chú ý:
+ Kết cấu văn bản có mấy phần, người được nói đến trong bài văn tế là ai, được tái hiện như thế nào?
+ Người đứng tế là ai, bộc lộ thái độ, tình cảm gì?
+ Từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu có gì đặc sắc?
+ Chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài văn tế là gì?
- Đọc trước bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, tìm hiểu những từ ngữ khó, những điển cố được sử dụng trong văn bản.
- Tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và hoàn cảnh sáng tác Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc giúp cho việc đọc hiểu tác phẩm.
Câu 10:
Dựa vào phần Kiến thức ngữ văn, hãy xác định bố cục và nêu ý chính trong các phần của tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
Dựa vào phần Kiến thức ngữ văn, hãy xác định bố cục và nêu ý chính trong các phần của tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.