Câu hỏi:
03/04/2024 72
Hàm số f(x)=x2+1x2−4x+3 liên tục trên khoảng nào dưới đây ?
Hàm số f(x)=x2+1x2−4x+3 liên tục trên khoảng nào dưới đây ?
A. (-5; -1)
B. (0; 2)
C. (2; 4)
D. (−∞;+∞).
Trả lời:

Hàm số f(x)=x2+1x2−4x+3 xác định trên D=(−∞;1)∪(1;3)∪(3;+∞). Suy ra nó liên tục trên (-5; -1).
Vậy chọn phương án A.
Hàm số f(x)=x2+1x2−4x+3 xác định trên D=(−∞;1)∪(1;3)∪(3;+∞). Suy ra nó liên tục trên (-5; -1).
Vậy chọn phương án A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau. Gọi hai vectơ →u,→v lần lượt là vectơ chỉ phương của a và b. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau. Gọi hai vectơ →u,→v lần lượt là vectơ chỉ phương của a và b. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Câu 4:
Cho hình hộp ABCD.EFGH. Gọi I và K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC. Chứng minh ba vectơ →AF,→IK,→ED đồng phẳng.
Câu 5:
Cho tứ diện ABCD. Gọi điểm G là trọng tâm tam giác BCD. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Cho tứ diện ABCD. Gọi điểm G là trọng tâm tam giác BCD. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Câu 7:
Cho cấp số nhân lùi vô hạn có u1=1 và công bội q=13. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn đã cho bằng
Cho cấp số nhân lùi vô hạn có u1=1 và công bội q=13. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn đã cho bằng
Câu 11:
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA = OB = OC. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Góc giữa hai đường thẳng AB, CI bằng
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA = OB = OC. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Góc giữa hai đường thẳng AB, CI bằng
Câu 12:
Cho hai hàm số f(x),g(x) thỏa mãn limx→−2f(x)=−2 và limx→−2g(x)=+∞. Giá trị của limx→−2[f(x).g(x)] bằng
Cho hai hàm số f(x),g(x) thỏa mãn limx→−2f(x)=−2 và limx→−2g(x)=+∞. Giá trị của limx→−2[f(x).g(x)] bằng
Câu 13:
Cho hai dãy số (un),(vn) thỏa mãn lim un=18 và lim vn=3.Giá trị của lim (unvn) bằng
Câu 14:
Cho hàm số f(x)={x+2 khi x≠3 m+1 khi x=3.Giá trị của tham số m để hàm số f(x) liên tục tại x = 3 bằng
Cho hàm số f(x)={x+2 khi x≠3 m+1 khi x=3.Giá trị của tham số m để hàm số f(x) liên tục tại x = 3 bằng
Câu 15:
Trong không gian cho hai vectơ →u,→v có (→u,→v)=60°, |→u|=5 và |→v|=4. Tính →u.→v.
Trong không gian cho hai vectơ →u,→v có (→u,→v)=60°, |→u|=5 và |→v|=4. Tính →u.→v.