Câu hỏi:
01/04/2024 50Gieo một đồng tiền 5 lần. Xác định và tính số phần tử của các biến cố: B: “ Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần"
A. n(B)=31
B. n(B)=32
C. n(B)=33
D. n(B)=34
Trả lời:
* Mỗi lần gieo có 2 khả năng: ra sấp hoặc ngửa
Do đó. số phần tử của không gian mẫu là : 2.2.2.2.2 = 32
* Kết quả 5 lần gieo mà không có lần nào xuất hiện mặt sấp là 1
( khi đó cả 5 mặt đều ra mặt ngửa)
* suy ra, số kết quả để 5 lần gieo có ít nhất 1 mặt sấp là 32 - 1 = 31
Vậy n(B) = 31.
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của: Không gian mẫu
Câu 2:
Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của biến cố: B: “ 4 viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu đỏ”
Câu 4:
Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A:”kết quả của 3 lần gieo là như nhau”
Câu 5:
Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của: các biến cố:B: “ Có ít nhất một số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 3”.
Câu 6:
Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của biến cố:
A: “ 4 viên bi lấy ra có đúng hai viên bi màu trắng”
Câu 7:
Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá át (A) hay lá rô là:
Câu 8:
Gieo một đồng tiền 5 lần. Xác định và tính số phần tử của các biến cố: A: “ Lần đầu tiên xuất hiện mặt ngửa”
Câu 9:
Xét phép thử tung con súc sắc 6 mặt hai lần. Biến cố:B:“ Tổng số chấm xuất hiện ở hai lần tung chia hết cho 3”. Hỏi số phần tử của biến cố B?
Câu 10:
Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của:
C: “ 4 viên bi lấy ra có đủ 3 màu”
Câu 11:
Gieo một đồng tiền 5 lần. Xác định và tính số phần tử của các biến cố: “ Số lần mặt sấp xuất hiện nhiều hơn mặt ngửa”
Câu 12:
Cho phương trình Giả sử x = x0 là nghiệm của phương trình trên, lúc này ta có
Câu 13:
Xét phép thử tung con súc sắc 6 mặt hai lần. Các biến cố:A:“ số chấm xuất hiện ở cả hai lần tung giống nhau”
Câu 14:
Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá át (A) là:
Câu 15:
Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A:”ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”