Đọc cước chú số 5 trong SGK (tr. 11), giải thích ý nghĩa của cụm từ “mỗi bên xưng
Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Đọc cước chú số 5 trong SGK (tr. 11), giải thích ý nghĩa của cụm từ “mỗi bên xưng đế một phương” trong bản dịch.
Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Đọc cước chú số 5 trong SGK (tr. 11), giải thích ý nghĩa của cụm từ “mỗi bên xưng đế một phương” trong bản dịch.
Trong nguyên văn, chữ “đế” được dùng với đầy đủ nội hàm ý nghĩa trong SGK (giống với từ “đế” trong bài thơ Nam quốc sơn hà: Nam quốc sơn hà Nam đế cư - Non sông nước Nam do Nam đế làm chủ). Từ “đế” ở đây được sử dụng như một động từ, đặt trong cụm từ “mỗi bên xưng đế một phương” thể hiện tư tưởng xác lập thể chế nhà nước tự chủ. “Nam quốc” và “Bắc quốc” có sự tự chủ ngang hàng, bình đẳng, được lịch sử ghi nhận; do đó mỗi quốc gia có quyền tự quyết định vận mệnh của mình, không vì lí do gì có thể can thiệp, xâm phạm lẫn nhau. Bản dịch đã dịch sát ý của nguyên văn.
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 5: Tích trò sân khấu dân gian
Bài 6: Nguyễn Trãi – “Dành còn để trợ dân này”
Bài 7: Quyền năng của người kể chuyện