Câu hỏi:
06/01/2024 55
Để xác định thời gian chuyển động người ta cần làm gì:
Để xác định thời gian chuyển động người ta cần làm gì:
A. Xem thời gian trên đồng hồ.
B. Xem vị trí của Mặt trời.
C. Chọn một gốc thời gian, đo khoảng thời gian từ thời điểm gốc đến thời điểm cần xác định.
D. Đo khoảng thời gian từ lúc 0h đến thời điểm cần xác định.
Trả lời:
Đáp án đúng là C.
Để xác định thời gian chuyển động người ta cần chọn một gốc thời gian, đo khoảng thời gian từ thời điểm gốc đến thời điểm cần xác định.
Đáp án đúng là C.
Để xác định thời gian chuyển động người ta cần chọn một gốc thời gian, đo khoảng thời gian từ thời điểm gốc đến thời điểm cần xác định.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại vị trí bất kì luôn có đặc điểm là hướng theo:
Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại vị trí bất kì luôn có đặc điểm là hướng theo:
Câu 2:
Một xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều. Sau khi hãm phanh 4 s tốc kế chỉ 18 km/h. Tính gia tốc của xe?
Một xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều. Sau khi hãm phanh 4 s tốc kế chỉ 18 km/h. Tính gia tốc của xe?
Câu 3:
Chọn phát biểu đúng? Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ.
Chọn phát biểu đúng? Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ.
Câu 4:
Khi một máy bay đang bay trên bầu trời thì nó chịu tác dụng của các lực nào?
Khi một máy bay đang bay trên bầu trời thì nó chịu tác dụng của các lực nào?
Câu 6:
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào xảy ra không do quán tính?
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào xảy ra không do quán tính?
Câu 7:
Phân tích lực thành hai lực và , hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100 N; F1 = 60 N thì độ lớn của lực F2 là:
Phân tích lực thành hai lực và , hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100 N; F1 = 60 N thì độ lớn của lực F2 là:
Câu 8:
Trong khoảng năm 350 TCN đến trước thế kỉ XVI thì nền vật lý được nghiên cứu như thế nào?
Trong khoảng năm 350 TCN đến trước thế kỉ XVI thì nền vật lý được nghiên cứu như thế nào?
Câu 13:
Khi sử dụng các thiết bị thí nghiệm bằng thủy tinh thì cần chú ý những điều gì để đảm bảo an toàn?
Khi sử dụng các thiết bị thí nghiệm bằng thủy tinh thì cần chú ý những điều gì để đảm bảo an toàn?
Câu 15:
Một vật nặng rơi từ độ cao 20 m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2.
Một vật nặng rơi từ độ cao 20 m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2.