Câu hỏi:
03/04/2024 35
Chứng minh rằng phương trình a.cos4 x + b.cos3 x - 2c.cos x = 2a.sin3 x luôn có nghiệm với mọi tham số a, b, c.
Chứng minh rằng phương trình a.cos4 x + b.cos3 x - 2c.cos x = 2a.sin3 x luôn có nghiệm với mọi tham số a, b, c.
Trả lời:
Ta có a.cos4 x + b.cos3 x - 2c.cos x = 2a.sin3 x.
Xét hàm số f (x) = a.cos4 x + b.cos3 x - 2c.cos x - 2a.sin3 x.
+) Với a = 0 Þ f (x) = b.cos3 x - 2c.cos x = cos x.( b.cos2 x - 2c) = 0
Nên luôn cho nghiệm cos x = 0 (*)
+) Với a ¹ 0 Þ f (x) = a.cos4 x + b.cos3 x - 2c.cos x - 2a.sin3 x
f (x) liên tục trên ℝ nên liên tục trên đoạn (1)
Ta có:
(2)
Từ (1) và (2) nên suy ra phương trình f (x) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (**)
Từ (*) và (**), vậy suy ra phương trình a.cos4 x + b.cos3 x - 2c.cos x = 2a.sin3 x luôn có nghiệm với mọi tham số a, b, c.
Ta có a.cos4 x + b.cos3 x - 2c.cos x = 2a.sin3 x.
Xét hàm số f (x) = a.cos4 x + b.cos3 x - 2c.cos x - 2a.sin3 x.
+) Với a = 0 Þ f (x) = b.cos3 x - 2c.cos x = cos x.( b.cos2 x - 2c) = 0
Nên luôn cho nghiệm cos x = 0 (*)
+) Với a ¹ 0 Þ f (x) = a.cos4 x + b.cos3 x - 2c.cos x - 2a.sin3 x
f (x) liên tục trên ℝ nên liên tục trên đoạn (1)
Ta có:
(2)
Từ (1) và (2) nên suy ra phương trình f (x) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (**)
Từ (*) và (**), vậy suy ra phương trình a.cos4 x + b.cos3 x - 2c.cos x = 2a.sin3 x luôn có nghiệm với mọi tham số a, b, c.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam vuông cân tại A, AB = Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và
Gọi M là trung
điểm của cạnh BC.
a) Chứng minh đường thẳng BC vuông góc với mặt phẳng (SAM)
b) Xác định và tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC)
c) Gọi điểm I là hình chiếu vuông góc của điểm A lên cạnh SC và H là giao điểm
của BI và SM. Chứng minh H là trực tâm của tam giác SBC.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam vuông cân tại A, AB = Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và
Gọi M là trung
điểm của cạnh BC.
a) Chứng minh đường thẳng BC vuông góc với mặt phẳng (SAM)
b) Xác định và tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC)
c) Gọi điểm I là hình chiếu vuông góc của điểm A lên cạnh SC và H là giao điểm
của BI và SM. Chứng minh H là trực tâm của tam giác SBC.
Câu 2:
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = x3 + 3x2 + 2.
b) .
c) y = (x2 - 2x + 2)(x2 + 1).