Câu hỏi:
10/04/2024 36
Chọn một phương pháp thích hợp để tách muối ăn từ nước biển.
A. Phương pháp chưng cất.
B. Phương pháp bay hơi.
C. Phương pháp lọc.
D. Tất cả đều đúng.
Trả lời:
Đáp án B
Phương pháp giải:
Dựa vào tính tan và khả năng bay hơi của muối
Giải chi tiết:
Nước biển rất giàu hàm lượng muối ăn (NaCl), làm bay hơi hết nước ta sẽ thu được muối ăn ở dạng rắn khan
Đáp án B
Phương pháp giải:
Dựa vào tính tan và khả năng bay hơi của muối
Giải chi tiết:
Nước biển rất giàu hàm lượng muối ăn (NaCl), làm bay hơi hết nước ta sẽ thu được muối ăn ở dạng rắn khan
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chọn các cụm từ thích hợp trong khung điền vào dấu….trong cách phát biếu dưới đây?
hóa trị;
liên kết;
nguyên tử;
khả năng.
Hóa trị là con số biểu thị khả năng (1) ………………. của nguyên tử nguyên tố này với (2). ……………. nguyên tố khác. Hóa trị được xác định theo (3)…………… của hiđro được chọn làm đơn vị và (4) ………… của oxi là hai đơn vị.
hóa trị; liên kết; nguyên tử; khả năng. |
Hóa trị là con số biểu thị khả năng (1) ………………. của nguyên tử nguyên tố này với (2). ……………. nguyên tố khác. Hóa trị được xác định theo (3)…………… của hiđro được chọn làm đơn vị và (4) ………… của oxi là hai đơn vị. |
Câu 2:
Hãy ghép câu ở cột A với cột B sao cho đúng tính chất của chất vào cột A+B?
Cột A
Cột B
Cột A + B
1. Nước tự nhiên (ao, hồ)
A. Là hỗn hợp
1+ ……
2. Than (C)
B. Là hợp chất
2+……
3. Đường kính (C12H12O11)
C. Là chất rắn
3+……
4. Giấm ăn (CH3COOH)
D. Là đơn chất
4+……
Cột A |
Cột B |
Cột A + B |
1. Nước tự nhiên (ao, hồ) |
A. Là hỗn hợp |
1+ …… |
2. Than (C) |
B. Là hợp chất |
2+…… |
3. Đường kính (C12H12O11) |
C. Là chất rắn |
3+…… |
4. Giấm ăn (CH3COOH) |
D. Là đơn chất |
4+…… |
Câu 3:
Chọn công thức viết đúng với hợp chất Nhôm, biết Al có hóa trị III.
Câu 7:
Ghi lại phương trình chữ của phản ứng: Lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo ra sắt (II) sunfua
Ghi lại phương trình chữ của phản ứng: Lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo ra sắt (II) sunfua
Câu 8:
Lưu huỳnh cháy theo phản ứng hóa học:
Lưu huỳnh + khí oxi → Khí lưu huỳnh đioxit
Cho biết khối lượng của lưu huỳnh là 6 kg, khối lượng khí oxi là 9 kg. Khối lượng khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành là
Lưu huỳnh cháy theo phản ứng hóa học:
Lưu huỳnh + khí oxi → Khí lưu huỳnh đioxit
Cho biết khối lượng của lưu huỳnh là 6 kg, khối lượng khí oxi là 9 kg. Khối lượng khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành là
Câu 9:
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào những câu phát biểu dưới đây?
Câu
Đúng (Đ), Sai (S)
A. Nước đá tan thành nước ở thể lỏng là hiện tượng hóa học.
B. Than cháy tạo ra khí cacbomic là hiện tượng hóa học.
C. Đường bị phân hủy thành nước và than là hiện tượng vật lí.
D. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi là hiện tượng vật lí.
A………….
B………….
C…………
D………….
Câu |
Đúng (Đ), Sai (S) |
A. Nước đá tan thành nước ở thể lỏng là hiện tượng hóa học. B. Than cháy tạo ra khí cacbomic là hiện tượng hóa học. C. Đường bị phân hủy thành nước và than là hiện tượng vật lí. D. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi là hiện tượng vật lí. |
A…………. B…………. C………… D…………. |
Câu 10:
Ghi lại phương trình chữ của phản ứng: Axit clohiđric tác dụng với canxi cacbonat tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
Ghi lại phương trình chữ của phản ứng: Axit clohiđric tác dụng với canxi cacbonat tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
Câu 11:
Magie tác dụng với axit clohiđric: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
Nếu có 12g Mg tham gia phản ứng, em hãy tìm:
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng.
Magie tác dụng với axit clohiđric: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
Nếu có 12g Mg tham gia phản ứng, em hãy tìm:
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng.