Câu hỏi:
06/01/2024 67
Chọn đáp án đúng. Độ lớn của lực ma sát trượt
Chọn đáp án đúng. Độ lớn của lực ma sát trượt
A. không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ chuyển động của vật.
B. phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai bề mặt tiếp xúc.
C. tỉ lệ với độ lớn của áp lực giữa hai bề mặt tiếp xúc .
D. Cả A, B và C đều đúng.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D.
Độ lớn của lực ma sát trượt:
- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ chuyển động của vật.
- Phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai bề mặt tiếp xúc.
- Tỉ lệ với độ lớn của áp lực giữa hai bề mặt tiếp xúc .
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D.
Độ lớn của lực ma sát trượt:
- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ chuyển động của vật.
- Phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai bề mặt tiếp xúc.
- Tỉ lệ với độ lớn của áp lực giữa hai bề mặt tiếp xúc .
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Biểu thức lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật khi được đặt ở trong chất lỏng.
Câu 5:
Chọn đáp án sai. Nêu một số ứng dụng của lực ma sát trong đời sống.
Chọn đáp án sai. Nêu một số ứng dụng của lực ma sát trong đời sống.
Câu 7:
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát trượt giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát trượt giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?
Câu 8:
Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10 m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,10. Hỏi vật đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 10 m/s2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.
Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10 m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,10. Hỏi vật đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 10 m/s2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.
Câu 9:
Một vật khối lượng 2 kg được treo vào đầu một sợi dây, đầu kia cố định. Biết vật ở trạng thái cân bằng. Tính lực căng dây. Lấy g = 10 m/s2
Một vật khối lượng 2 kg được treo vào đầu một sợi dây, đầu kia cố định. Biết vật ở trạng thái cân bằng. Tính lực căng dây. Lấy g = 10 m/s2