Câu hỏi:
06/03/2024 41
Cho tích E = (-123). (-12). (-21). Phát biểu nào sau đây là đúng?
Cho tích E = (-123). (-12). (-21). Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tích E mang dấu âm;
A. Tích E mang dấu âm;
B. Tích E mang dấu dương;
B. Tích E mang dấu dương;
C. Giá trị của tích E bằng 0;
C. Giá trị của tích E bằng 0;
D. Chưa xác định được đấu của E.
D. Chưa xác định được đấu của E.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
E = (-123). (-12). (-21).
Ta thấy E là tích của 3 số nguyên âm.
Có: (-123). (-12) được giá trị dương (vì (-). (-) = (+)).
Vậy [(-123). (-12)]. (-21) được giá trị âm (vì (+). (-) = (-)).
Vậy E mang dấu âm.
Đáp án đúng là: A
E = (-123). (-12). (-21).
Ta thấy E là tích của 3 số nguyên âm.
Có: (-123). (-12) được giá trị dương (vì (-). (-) = (+)).
Vậy [(-123). (-12)]. (-21) được giá trị âm (vì (+). (-) = (-)).
Vậy E mang dấu âm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thương của số tự nhiên bé nhất có ba chữ số và số nguyên âm chẵn lớn nhất có một chữ số là:
Thương của số tự nhiên bé nhất có ba chữ số và số nguyên âm chẵn lớn nhất có một chữ số là:
Câu 5:
Với x = 7; y = 8. Giá trị của biểu thức C = x. (14 + 12) – 26y + 26. (x + y – 4) là:
Với x = 7; y = 8. Giá trị của biểu thức C = x. (14 + 12) – 26y + 26. (x + y – 4) là:
Câu 6:
Cho A = 64. 41 + (-65). 41 – (-40). Phát biểu nào sau đây là đúng?
Cho A = 64. 41 + (-65). 41 – (-40). Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 8:
“Ta nhân phần số tự nhiên của hai số đó với nhau rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được”. Quy tắc trên là quy tắc:
“Ta nhân phần số tự nhiên của hai số đó với nhau rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được”. Quy tắc trên là quy tắc:
Câu 9:
Điền số thích hợp vào ô trống.
126. (26 – 37) – 126. (74 – 37) = ………….
Điền số thích hợp vào ô trống.
126. (26 – 37) – 126. (74 – 37) = ………….