Câu hỏi:
05/03/2024 44Cho hai số nguyên x, y (x ≠ 0, y ≠ 0, x > y, x ≠ -y).
Gọi m = .(x – y).. Khẳng định nào sau đây đúng về giá trị của m?
A. m là số nguyên âm
B. m là số nguyên dương
C. m = 0
D. m là một số nguyên âm nhỏ hơn -1.
Trả lời:
Đáp án B
Vì x > y nên x – y > 0.
Ta có ≥ 0 với mọi x mà x ≠ 0 nên > 0.
Ta có ≥ 0 với mọi x mà y ≠ 0 nên > 0.
Ta lại có x ≠ - y nên x + y ≠ 0 suy ra > 0.
Do đó m = .(x – y). > 0.
Vậy m là một số nguyên dương.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
P là tích của 8 số nguyên khác 0 trong đó có đúng 4 số dương. Q là tích của 6 số nguyên khác 0 trong đó có duy nhất một số dương. Hãy cho biết P và Q là số dương hay số âm.
Câu 6:
Cho tích 213.3 = 639. Từ đó suy ra nhanh kết quả của các tích sau: (- 213).3;
Câu 8:
1. a) Tính giá trị của tích P = 3. (- 4). 5. (- 6).
b) Tích P sẽ thay đổi thế nào nếu ta đổi dấu tất cả các thừa số?
2. Tính 4. (-39) - 4. (-14).
Câu 9:
Ba bạn An, Bình, Cường chơi ném tiêu với bia gồm năm vòng như hình vẽ. Kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Vòng | 10 điểm | 7 điểm | 3 điểm | -1 điểm | - 3 điểm |
An | 1 | 2 | 0 | 1 | 1 |
Bình | 2 | 0 | 1 | 0 | 2 |
Cường | 0 | 3 | 1 | 1 | 0 |
Câu 12:
Tính một cách hợp lí:
a) 4.(1 930 + 2 019) + 4.(-2 019);
b) (-3). (-17) + 3. (120 - 17).
Câu 13:
Cho biết tích của hai số tự nhiên n và m là 36. Mỗi tích n.(-m) và (-n).(-m) bằng bao nhiêu?
Câu 14:
Thực hiện các phép nhân sau:
a) (-12).(-32);
b) (-138).(-25);
c) (-10).(-5 134).