Câu hỏi:
03/04/2024 49
Cho hai đoạn thẳng AB và CD nằm trên hai đường thẳng song song. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Có ít nhất một phép vị tự biến AB thành CD.
A. Có ít nhất một phép vị tự biến AB thành CD.
B. Có đúng một phép vị tự biến AB thành CD.
C. Có đúng hai phép vị tự biến AB thành CD.
D. Không có phép vị tự biến AB thành CD.
Trả lời:

Chọn A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Cho tam giác đều ABC. A,B,C được đánh theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ. Hãy xác định góc quay của phép quay tâm A biến B thành điểm C.
Cho tam giác đều ABC. A,B,C được đánh theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ. Hãy xác định góc quay của phép quay tâm A biến B thành điểm C.
Câu 4:
Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A(1;6), B(-1;-4). Gọi CD lần lượt là ảnh của A và B qua phép tịnh tiến theo vectơ →v=(1;5)→v=(1;5). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A(1;6), B(-1;-4). Gọi CD lần lượt là ảnh của A và B qua phép tịnh tiến theo vectơ →v=(1;5)→v=(1;5). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Câu 6:
Cho tam giác đều ABC tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm Ogóc quay α,0<α<2πα,0<α<2πbiến tam giác trên thành chính nó?
Câu 8:
Số nghiệm của phương trình sin(x+π4)=1sin(x+π4)=1 với π≤x≤5ππ≤x≤5π, là bao nhiêu?
Số nghiệm của phương trình sin(x+π4)=1sin(x+π4)=1 với π≤x≤5ππ≤x≤5π, là bao nhiêu?
Câu 9:
Trong mặt phẳng Oxy đường tròn (C):x2+y2−6x+4y+12=0(C):x2+y2−6x+4y+12=0 qua phép vị tự tâm I(1;1) tỉ số -4 biến thành đường tròn (C') Tính bán kính của (C') bằng:
Trong mặt phẳng Oxy đường tròn (C):x2+y2−6x+4y+12=0(C):x2+y2−6x+4y+12=0 qua phép vị tự tâm I(1;1) tỉ số -4 biến thành đường tròn (C') Tính bán kính của (C') bằng:
Câu 12:
Cho ΔABCΔABC đều cạnh 2. Qua ba phép đồng dạng liên tiếp: Phép tịnh tiến T→BC,T−−→BC, phép quay Q(B,600),Q(B,600),phép vị tự V(A,3),V(A,3), ΔABCΔABCbiến thành tam giác A1B1C1A1B1C1 Diện tích tam giác A1B1C1A1B1C1là:
Cho ΔABCΔABC đều cạnh 2. Qua ba phép đồng dạng liên tiếp: Phép tịnh tiến T→BC,T−−→BC, phép quay Q(B,600),Q(B,600),phép vị tự V(A,3),V(A,3), ΔABCΔABCbiến thành tam giác A1B1C1A1B1C1 Diện tích tam giác A1B1C1A1B1C1là:
Câu 13:
Phương trình lượng giác cos x = 0 có nghiệm âm lớn nhất thuộc khoảng nào sau đây?
Câu 14:
Tìm điều kiện của tham số m để phương trình msin2x−cos2x−2m+1=0msin2x−cos2x−2m+1=0 vô nghiệm.
Tìm điều kiện của tham số m để phương trình msin2x−cos2x−2m+1=0msin2x−cos2x−2m+1=0 vô nghiệm.