Câu hỏi:
06/01/2024 56
Cho các khí hiếm sau: He (Z = 2), Ne (Z = 10), Ar (Z = 18), Kr (Z = 36), Xe (Z = 54). Khí hiếm nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất. Giải thích.
Cho các khí hiếm sau: He (Z = 2), Ne (Z = 10), Ar (Z = 18), Kr (Z = 36), Xe (Z = 54). Khí hiếm nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất. Giải thích.
Trả lời:
Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử trong nhóm VIIIA (nhóm khí hiếm), bán kính nguyên tử tăng đồng thời khối lượng nguyên tử tăng.
⇒ Tương tác van der Waals tăng ⇒ Nhiệt độ nóng chảy tăng.
⇒ Khí hiếm có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong dãy là Xe.
Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử trong nhóm VIIIA (nhóm khí hiếm), bán kính nguyên tử tăng đồng thời khối lượng nguyên tử tăng.
⇒ Tương tác van der Waals tăng ⇒ Nhiệt độ nóng chảy tăng.
⇒ Khí hiếm có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong dãy là Xe.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết hai giai đoạn của sự hình thành KF từ các nguyên tử tương ứng (kèm theo cấu hình electron).
Câu 2:
Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital p – p?
Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital p – p?
Câu 5:
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của calcium (Z = 20) là
Câu 8:
Cho sơ đồ liên kết giữa hai phân tử acid CH3COOH:
Trong sơ đồ trên, đường nét đứt đại diện cho
Cho sơ đồ liên kết giữa hai phân tử acid CH3COOH:
Trong sơ đồ trên, đường nét đứt đại diện cho
Câu 9:
Viết công thức electron, công thức Lewis và công thức cấu tạo của nước.
Câu 10:
Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là
Câu 11:
Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm helium khi tham gia hình thành liên kết hóa học?
Câu 12:
Cho công thức Lewis của các phân tử sau:
Số phân tử mà nguyên tử trung tâm không thoả mãn quy tắc octet là
Câu 13:
Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s22s22p6. Nguyên tố X là
Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s22s22p6. Nguyên tố X là