Chỉ ra một số câu, đoạn cho thấy văn bản có sử dụng lồng ghép các yếu
Câu 5 trang 57 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1: Chỉ ra một số câu, đoạn cho thấy văn bản có sử dụng lồng ghép các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, và nêu tác dụng của chúng.
Câu 5 trang 57 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1: Chỉ ra một số câu, đoạn cho thấy văn bản có sử dụng lồng ghép các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, và nêu tác dụng của chúng.
Bạn xác định các câu, đoạn có yếu tố miêu tả, trích dẫn và nêu tác dụng. Có thể dùng mẫu bảng tổng hợp dưới đây:
Yếu tố được sử dụng kết hợp trong văn bản | Câu/đoạn | Tác dụng |
Miêu tả | Ở hậu trường, sau một bức mành tre mỏng, khoảng 20 nghệ sĩ múa rối mặc bộ đồ bảo hộ bằng cao su, đầm mình trong mực nước cao đến hông, điều khiển những con rối bằng những cây sào dài. | Tăng lượng thông tin bằng hình ảnh cảnh tượng miêu tả trực quan mà văn bản thông tin thuần túy không có được. |
Biểu cảm | Tuy nhiên, trong khi mối quan tâm đối với rối nước hầu như đã tắt trên chính mảnh đất quê hương của nó, thì lại xuất hiện những dấu hiệu cho thấy loại hình nghệ thuật này đah thu hút sự chú ý từ nước ngài. Năm nay đạo diễn người Canada, Robert Lepage, đã đưa đến cho khán giả Toronto một bản phóng tác từ tác phẩm opera kinh điển “Chim họa mi” của Stravinsky. | Thể hiện thái độ, quan điểm của người viết mà văn bản thông tin thuần túy không có được. |
Miêu tả - tự sự | Trong vở diễn này (đạo diễn người Canada, Robert Lepage, đã đưa đến cho khán giả Toronto một bản phóng tác từ tác phẩm opera kinh điển của “Chim họa mi” của Stravinsky), khu vực dàn nhạc được biến thành một hồ nước cho các ca sũ kiêm nghiệm nghệ sĩ múa rối điều khiển con rối. | Tăng lượng thông tin bằng hình ảnh cảnh tượng miêu tả trực quan mà văn bản thông tin thuần túy có được. |
Xem thêm các bài giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 10 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Sống cùng kí ức của cộng đồng (Sử thi)
Bài 3: Giao cảm với thiên nhiên (Thơ)
Bài 4: Những di sản văn hóa (Văn bản thông tin)
Bài 5: Nghệ thuật truyền thống (Chèo/ tuồng)
Bài 7: Anh hùng và nghệ sĩ (Văn bản nghị luận – Tác giả Nguyễn Trãi)