Câu hỏi:
15/03/2024 51
Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-C≡CH.
A. CH2=CH-C≡CH.
B. CH3CH=CHCH3.
B. CH3CH=CHCH3.
C. CH2=CH-Cl.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Điều kiện để một chất có đồng phân hình học:
Vậy CH3CH=CHCH3 có đồng phân hình học.
Đáp án đúng là: B
Điều kiện để một chất có đồng phân hình học:
Vậy CH3CH=CHCH3 có đồng phân hình học.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các câu sau:
(1) Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một trật tự nhất định.
(2) Liên kết giữa các nguyên tử cacbon với các nguyên tử phi kim trong phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
(3) Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo gọi là những chất đồng đẳng của nhau.
(4) Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là đồng phân của nhau.
(5) Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm −CH2−, nhưng có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng.
(6) Công thức cấu tạo cho biết thứ tự và cách thức liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
(7) Axit axetic CH3COOH và etyl axetat CH3COOC2H5 là đồng đẳng của nhau vì phân tử của chúng hơn kém nhau 2 nhóm −CH2− và chúng đều tác dụng được với dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
Cho các câu sau:
(1) Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một trật tự nhất định.
(2) Liên kết giữa các nguyên tử cacbon với các nguyên tử phi kim trong phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
(3) Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo gọi là những chất đồng đẳng của nhau.
(4) Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là đồng phân của nhau.
(5) Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm −CH2−, nhưng có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng.
(6) Công thức cấu tạo cho biết thứ tự và cách thức liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
(7) Axit axetic CH3COOH và etyl axetat CH3COOC2H5 là đồng đẳng của nhau vì phân tử của chúng hơn kém nhau 2 nhóm −CH2− và chúng đều tác dụng được với dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
Câu 3:
Cho các cặp chất:
(1) CH3CH2COOH và HCOOCH2CH3
(3) CH3NHCH3 và NH2CH2NH2
(2) CH3CH2CH2OH và CH3CH2OCH3
(4) CH2=CH-COOH và HCOO-CH=CH2
Có bao nhiêu cặp là đồng phân của nhau?
Cho các cặp chất:
(1) CH3CH2COOH và HCOOCH2CH3
(3) CH3NHCH3 và NH2CH2NH2
(2) CH3CH2CH2OH và CH3CH2OCH3
(4) CH2=CH-COOH và HCOO-CH=CH2
Có bao nhiêu cặp là đồng phân của nhau?
Câu 5:
Công thức cấu tạo thu gọn nhất của một hợp chất X như sau :
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Công thức cấu tạo thu gọn nhất của một hợp chất X như sau :
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Câu 8:
Dựa vào các số sóng hấp thụ đặc trưng trên phổ IR ta có thể dự đoán được?
Câu 9:
Phương pháp dùng để tách các chất hữu cơ có hàm lượng nhỏ và khó tách ra khỏi nhau là phương pháp nào sau đây?
Phương pháp dùng để tách các chất hữu cơ có hàm lượng nhỏ và khó tách ra khỏi nhau là phương pháp nào sau đây?
Câu 10:
Phổ hồng ngoại của hợp chất hữu cơ nào sau đây không có hấp thụ ở vùng 1750 – 1600 cm-1?
Câu 12:
Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm methylen (–CH2–) được gọi là hiện tượng
Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm methylen (–CH2–) được gọi là hiện tượng
Câu 13:
Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự liên kết và kiểu liên kết của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức nào sau đây?
Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự liên kết và kiểu liên kết của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức nào sau đây?