Câu hỏi:
05/01/2024 70
Số oxi hoá của carbon trong hợp chất CO là
A. +1.
B. -1.
C. +2.
D. -2.
Trả lời:
Đáp án: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho phản ứng sau:
2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g) \[{\Delta _r}H_{298}^0 = - 483,64\,kJ.\]
Enthalpy tạo thành chuẩn của H2O(g) là
Cho phản ứng sau:
2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g) \[{\Delta _r}H_{298}^0 = - 483,64\,kJ.\]
Enthalpy tạo thành chuẩn của H2O(g) là
Câu 3:
Hòa tan 0,48 gam magnesium (Mg) trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được thể tích khí H2 ở điều kiện chuẩn là
Câu 4:
Cho các phát biểu sau về nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA:
(a). Có 7 electron hóa trị.
(b). Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì độ âm điện giảm.
(c). Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì khả năng hút cặp electron liên kết giảm.
(d). Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì bán kính nguyên tử giảm.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau về nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA:
(a). Có 7 electron hóa trị.
(b). Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì độ âm điện giảm.
(c). Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì khả năng hút cặp electron liên kết giảm.
(d). Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì bán kính nguyên tử giảm.
Số phát biểu đúng là
Câu 5:
Cho phản ứng sau: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là
Biết: Eb (H – H) = 436 kJ/mol, Eb (Cl – Cl) = 243 kJ/mol, Eb (H – Cl) = 432 kJ/ mol.
Cho phản ứng sau: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là
Biết: Eb (H – H) = 436 kJ/mol, Eb (Cl – Cl) = 243 kJ/mol, Eb (H – Cl) = 432 kJ/ mol.
Câu 6:
Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất sau: HBr; NaI; KCl chứa trong các lọ riêng biệt, mất nhãn.
Câu 7:
Cho các phát biểu sau về ion halide X-:
(a). Dùng dung dịch silver nitrate sẽ phân biệt được các ion F-, Cl-, Br-, I-.
(b). Với sulfuric acid đặc, các ion Cl-, Br-, I- thể hiện tính khử, ion F- không thể hiện tính khử.
(c). Tính khử của các ion halide tăng theo dãy: Cl-, Br-, I-.
(d). Ion Cl- kết hợp ion Ag+ tạo AgCl là chất không tan, màu vàng.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau về ion halide X-:
(a). Dùng dung dịch silver nitrate sẽ phân biệt được các ion F-, Cl-, Br-, I-.
(b). Với sulfuric acid đặc, các ion Cl-, Br-, I- thể hiện tính khử, ion F- không thể hiện tính khử.
(c). Tính khử của các ion halide tăng theo dãy: Cl-, Br-, I-.
(d). Ion Cl- kết hợp ion Ag+ tạo AgCl là chất không tan, màu vàng.
Số phát biểu đúng là
Câu 8:
Cho phản ứng: 2CO(g) + O2(g) ⟶ 2CO2(g).
Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu tăng nồng độ CO gấp 3 lần, các chất khác giữ nguyên nồng độ?
Cho phản ứng: 2CO(g) + O2(g) ⟶ 2CO2(g).
Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu tăng nồng độ CO gấp 3 lần, các chất khác giữ nguyên nồng độ?
Câu 9:
Cho phản ứng sau: 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. Vai trò của H2SO4 trong phản ứng là
Câu 10:
Cho các phát biểu sau:
(a). Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hoá học là lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó ở áp suất 1 atm và 25 oC.
(b). Nhiệt (toả ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng được thực hiện ở 1 bar và 298 K là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đó.
(c). Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh nóng lên là phản ứng thu nhiệt.
(d). Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lạnh đi là do các phản ứng này thu nhiệt và lấy nhiệt từ môi trường.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a). Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hoá học là lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó ở áp suất 1 atm và 25 oC.
(b). Nhiệt (toả ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng được thực hiện ở 1 bar và 298 K là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đó.
(c). Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh nóng lên là phản ứng thu nhiệt.
(d). Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lạnh đi là do các phản ứng này thu nhiệt và lấy nhiệt từ môi trường.
Số phát biểu đúng là
Câu 12:
Khi cho một lượng xác định chất phản ứng vào bình để cho phản ứng hoá học xảy ra, tốc độ phản ứng sẽ
Câu 13:
Cho các chất và ion sau: NH3; NO; Ca(NO3)2; NH4+; (NH4)2SO4; N2O3. Số trường hợp trong đó nitrogen có số oxi hoá -3 là
Câu 14:
Cho các phản ứng hoá học sau:
(1) Phản ứng đốt cháy hydrogen: 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l).
(2) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g).
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Cho các phản ứng hoá học sau:
(1) Phản ứng đốt cháy hydrogen: 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l).
(2) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g).
Nhận xét nào sau đây là đúng?