a) Trong tình huống trên, theo em, quan điểm của chị A có đúng không? b) Em hãy chia thừa kế theo pháp luật trong trường hợp trên. c) Em hãy chia sẻ hiểu biết của em về thừa kế thế vị thông q

a) Trong tình huống trên, theo em, quan điểm của chị A có đúng không?

b) Em hãy chia thừa kế theo pháp luật trong trường hợp trên.

c) Em hãy chia sẻ hiểu biết của em về thừa kế thế vị thông qua trường hợp trên.

a) Trong tình huống trên, theo em, quan điểm của chị A có đúng không? b) Em hãy chia thừa kế theo pháp luật trong trường hợp trên. c) Em hãy chia sẻ hiểu biết của em về thừa kế thế vị thông qua trường hợp trên.   (ảnh 1)

Trả lời

♦ Yêu cầu a) Trong tình huống trên, quan điểm của chị A là đúng nhưng chưa đầy đủ. Vì: Ông L qua đời không để lại di chúc, nên di sản của ông L để lại sẽ chia đều cho những thành viên ở hàng thứ kế thứ nhất, bao gồm: bà N (vợ ông L) và 3 người con.

♦ Yêu cầu b) Phân chia thừa kế

- Ông L qua đời không để lại di chúc, nên di sản của ông L để lại (có giá trị là 4,3 tỉ đồng) sẽ được chia theo quy định của pháp luật.

- Khoản 1 và 2 Điều 651 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định:

+ Hàng thừa kế thứ nhất sẽ bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.

+ Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

=> Như vậy, bà N (vợ ông L) và 3 người con của ông L sẽ được hưởng phần di sản bằng nhau là: 1 tỉ 75 triệu đồng/ người.

- Lúc này, tiếp tục xảy ra 2 trường hợp:

+ Trường hợp 1: nếu bà N từ chối nhận phần di sản của ông L, thì phần di sản của ông L sẽ được chia thành 3 phần bằng nhau, cho anh B, anh T và chị A, mỗi người được khoảng 1 tỉ 433 triệu đồng.

+ Trường hợp 2: nếu bà N nhận phần di sản của ông L và có nguyện vọng chia phần di sản mà bà nhận được (1 tỉ 75 triệu) cho 2 người con trai, thì lúc này, 3 người con sẽ nhận được phần tài sản như sau:

▪ Chị T nhận 1 tỉ 75 triệu đồng (từ di sản của ông L).

▪ Anh B và anh T nhận 1 tỉ 75 triệu đồng/ người (từ di sản của ông L) và cộng thêm phần tài sản bà N chia cho từng người.

♦ Yêu cầu c) Quy định về thừa kế thế vị

- Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản, thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả