Nêu các tình huống nguy hiểm từ con người và hậu quả có thể xảy ra theo bảng dưới đây
1.2k
08/12/2023
Luyện tập 1 trang 36 Giáo dục công dân lớp 6: (1) Nêu các tình huống nguy hiểm từ con người và hậu quả có thể xảy ra theo bảng dưới đây:
Không gian |
Ở nhà |
Ở trường |
Ở những nơi khác |
Những nguy hiểm có thể xảy ra |
|
|
|
Hậu quả của tình huống nguy hiểm |
|
|
|
Trả lời
Các tình huống nguy hiểm từ con người và hậu quả có thể xảy ra:
Không gian |
Ở nhà |
Ở trường |
Ở những nơi khác |
Những nguy hiểm có thể xảy ra |
Trộm cắp |
Bắt nạt |
Cướp giật
Xâm hại người khác
|
Hậu quả của tình huống nguy hiểm |
Thiệt hại về của cải vật chất, tổn hại đến tinh thần, sức khỏe và tính mạng của cá nhân, gây mất trật tư an ninh xã hội. |
Với học sinh bắt nạt hình thành những hành vi bạo lực, nguy cơ phạm tội, học hành sa sút… Với nạn nhân của bắt nạt thì sợ sệt, lo hãi, sợ đến đi học, trầm cảm, ý định tự tử… Học sinh chứng kiến có thể bắt chước hành vi bắt nạt, gia tăng nguy cơ có những hành vi bạo lực, hay có sự lo lắng sẽ bị trả thù hoặc cũng sẽ bị bắt nạt như nạn nhân… Gây mất trật tự an toàn xã hội. |
- Hậu quả của tội cướp giật tài sản trước hết là những thiệt hại về tài sản, ngoài ra còn những thiệt hại khác về tính mạng, sức khỏe; gây mất trật tự xã hội
– Hậu quả khi bị xâm hại là tổn thương về tinh thần và ảnh hưởng đến tương lai, khó hoà nhập với xã hội; tổn thương vế sức khỏe, thể chất; gây tâm lí hoang mang, lo sợ trong xã hội.
|
Xem thêm lời giải SGK Giáo dục công dân lớp 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 7: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người
Bài 8: Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên
Bài 9: Tiết kiệm
Bài 10: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài 11: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Bài 12: Quyền trẻ em