Câu hỏi:

10/04/2024 36

(1,5 điểm)

1. Dùng chữ số và kí hiệu hóa học để diễn đạt: Ba nguyên tử nitơ.

2. Nung 10 gam canxi cacbonat CaCO3sinh ra 5,6 gam canxi oxit CaO và khí cacbon đioxit CO2. Tính khối lượng khí cacbon đioxit CO2thu được.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

1. Ba nguyên tử nitơ: 3 N.

2. Phương trình phản ứng: CaCO3CaO + CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Suy ra= 10 – 5,6 = 4,4 gam

Vậy khối lượng khí cacbon đioxit CO2thu được là: 4,4 gam

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

(2,0 điểm)

1. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:

a) Amoniac, biết trong phân tử có 1 N, 3 H

b) Đồng sunfat, biết trong phân tử có 1 Cu, 1 S, 4 O

2. Tìm từ thích hợp để điền vào dấu … trong câu dưới đây:

“Trong nguyên tử, … (1) … và … (2) … có cùng khối lượng, còn … (3) … có khối lượng rất bé, không đáng kể. Những nguyên tử có cùng số … (4) … trong hạt nhân gọi là những nguyên tử cùng loại”.

Xem đáp án » 10/04/2024 45

Câu 2:

(3,0 điểm)

1. Bỏ một quả trứng gà vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng axit clohiđric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra.

Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra? Ghi lại phương trình chữ của phản ứng.

2. Lập phương trình hóa học các phản ứng sau:

a) P2O5+ H2O → H3PO4

b) Fe2O3+ CO → Fe3O4+ CO2

Xem đáp án » 10/04/2024 42

Câu 3:

(1,5 điểm)

1. Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể, chỉ chất trong câu sau: Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao.

2. Dựa vào hóa trị của các nguyên tố, hãy lập công thức hóa học tạo bởi: P (V) và O; Al và nhóm NO3

Xem đáp án » 10/04/2024 34

Câu 4:

(2,0 điểm)

1. Tính hóa trị của N trong các hợp chất: NO2

2. Phân tích một hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là sắt và oxi. Kết quả cho thấy cứ 7 phần khối lượng sắt có tương ứng với 3 phần khối lượng oxi. Xác định công thức hóa học của hợp chất trên.

Xem đáp án » 10/04/2024 30

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »