Giải vở bài tập Toán lớp 4 Bài 6: Luyện tập chung trang 20
Vở bài tập Toán lớp 4 trang 20, 21 Bài 6 Tiết 1
Vở bài tập Toán lớp 4 trang 20 Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
63 968, 57 379, 56 949, 65 607
Trong các số trên
a) Số chẵn là: ………………………………………………………………………….
Các số lẻ là: ……………………………………………………………………………
b) Viết theo thứ tự từ lớn đến bé là: …………………………………………………..
c) Làm tròn số bé nhất đến hàng trăm ta được số . ……………………………………
d) Làm tròn số lớn nhất đến hàng nghìn ta được số …………………………………...
Lời giải:
a) Số chẵn là: 63 968
Các số lẻ là: 57 379, 56 949, 65 607
b) Viết theo thứ tự từ lớn đến bé là: 65 607, 63 968, 57 379, 56 949.
c) Làm tròn số bé nhất đến hàng trăm ta được số 56 900
d) Làm tròn số lớn nhất đến hàng nghìn ta được số 66 000
Vở bài tập Toán lớp 4 trang 20 Bài 2: Đặt tính rồi tính.
53 746 – 6 352 ……………………… ……………………… ……………………… |
48 207 + 39 568 ……………………… ……………………… ……………………… |
9 014 x 6 ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… |
67 219 : 8 ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… |
Lời giải:
53 746 – 6 352
|
48 207 + 39 568
|
9 014 x 6
|
67 219 : 8
|
Vở bài tập Toán lớp 4 trang 21 Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
a) Biểu thức nào dưới đây có giá trị lớn nhất?
A. 30 000 + 20 000 x 2
B. 8 000 x 6 + 40 000
C. 60 000 + 3 000 x 7
b) Biểu thức nào dưới đây có giá trị bé nhất?
A. 90 000 – 6 000 x 5
B. 2 000 + 90 000 : 3
C. 56 000 : 8+ 20 000
Lời giải:
a)
Đáp án đúng là:B
Ta có:
30 000 + 20 000 x 2 = 30 000 + 40 000 = 70 000
8 000 x 6 + 40 000 = 48 000 + 40 000 = 88 000
60 000 + 3 000 x 7 = 60 000 + 21 000 = 81 000
So sánh các giá trị: 70 000 < 81 000 < 88 000
Vậy biểu thức có giá trị lớn nhất là: 8 000 x 6 + 40 000
b)
Đáp án đúng là: C
Ta có:
90 000 – 6 000 x 5 = 90 000 – 30 000 = 60 000
2 000 + 90 000 : 3 = 2 000 + 30 000 32 000
56 000 : 8+ 20 000 = 7 000 + 20 000 = 27 000
So sánh các giá trị: 27 000 < 32 000 < 60 000
Vậy biểu thức có giá trị bé nhất là: 56 000 : 8+ 20 000
Lời giải:
Số khán giả nữ là:
25 827 – 19 473 = 6 354 (người)
Số khán giả nữ ít hơn số khán giả nam số người là:
19 473 – 6 354 = 13 119 (người)
Đáp số: 13 119 (người)
Vở bài tập Toán lớp 4 trang 21 Bài 5: Tính giá trị của biểu thức.
a) 32 750 – 27 750 : 5 = ………………………
= ………………………
b) 3 653 + 5 103 x 9 = ………………………
= ………………………
Lời giải:
a) 32 750 – 27 750 : 5 = 32 750 – 5 550
= 27 200
b) 3 653 + 5 103 x 9 = 3 653 + 45 927
= 49 580
Vở bài tập Toán lớp 4 trang 22, 23 Bài 6 Tiết 2
Vở bài tập Toán lớp 4 trang 22 Bài 1: Đặt tính rồi tính và thử lại (theo mẫu).
Mẫu:
|
|
Thử lại: 51 070 : 5 = 10 214 a) 13 107 ´ 9 …………………… …………………… …………………… |
Thử lại: 7 120 x 8 + 2 = 56 962 b) 61 237 : 7 …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… |
Thử lại: |
Thử lại: |
Lời giải:
a) 13 107 x 9
|
b) 61 237 : 7
|
Thử lại: 117 963 : 9 = 13 107 |
Thử lại: 8 748 × 7 + 1 = 61 237 |
Vở bài tập Toán lớp 4 trang 22 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
a) a + b – 457 với a = 643 và b = 96.
a + b – 457 = ……………………….
= ……………………….
= ……………………….
b) 1 304 x m : n với m = 7 và n = 8
1 304 x m: n = ……………………….
= ……………………….
= ……………………….
Lời giải:
a) Với a = 643 và b = 96. Thay vào biểu thức
a + b – 457 = 643 + 96 – 457
= 739 – 457
= 282
b) 1 304 x m : n với m = 7 và n = 8
1 304 x m: n = 1 304 × 7 : 8
= 9 128 : 8
= 1 141
Lời giải:
Việt mua vở và truyện thiếu nhi hết số tiền là:
6 500 × 8 + 18 000 × 1 = 70 000 (đồng)
Cô bán hàng phải trả lại Việt số tiền là:
100 000 – 70 000 = 30 000 (đồng)
Đáp số: 30 000 đồng
Vở bài tập Toán lớp 4 trang 23 Bài 4: Tính giá trị của biểu thức.
a) (13 528 – 7 425) x 5 = ……………………..
= ……………………..
b) 18 463 + 7 520 + 4 380 = …………………..
= …………………..
Lời giải:
a) (13 528 – 7 425) x 5 = 6 103 × 5
= 30 515
b) 18 463 + 7 520 + 4 380 = 18 463 + 11 900
= 30 363
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lời giải:
Số lẻ bé nhất có hai chữ số khác nhau là: 13.
Vậy tuổi của chị Lan là: 13 tuổi.
Xem thêm các bài giải VBT Toán lớp 4 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 5: Giải bài toán có ba bước tính