Văn bản Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (Trần Thanh Địch) - Nội dung, Tác giả tác phẩm

Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (Trần Thanh Địch) - Ngữ văn 7 bộ kết nối tri thức đầy đủ, chi tiết giúp các học sinh đọc lại văn bản và tìm hiểu chung về tác giả tác phẩm. Dưới đây là nội dung văn bản đọc Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội (Trần Thanh Địch) lớp 7 mời các bạn cùng tham khảo.

Đọc văn bản

Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội

(Trần Thanh Địch)

Mỗi tác giả có một lối, một ngón nghề riêng trong cách nhìn, cách nghĩ, cách viết. Tảng sáng cũng như Quê nội là những tập truyện dài gần như không có cốt truyện với nhiều tuyến và nhiều nhóm nhân vật hoạt động. Thể mà truyện âm thầm như một mùi hương gây mê, có sức hấp dẫn và
quyền rũ lạ lùng.

Nội dung câu chuyện xảy ra trong những khung cảnh quê hương. Một nông thôn miền Trung, tại thôn Hoà Phước, bên con sông Thu Bồn liền vào những ngày rất mới mẻ - như một buổi tảng sáng - sau Cách mạng tháng Tám thánh công. Các nhân vật là những người nông dân bình thường, mấy cô bác kèm luôn theo bên chân mấy chủ nhóc hiếu động trong thôn, trong làng, trong xóm, vừa tự xây dựng chính quyền cách mạng địa phương vừa chuẩn bị chống giặc giữ làng. Đây là một sự chuyển mình toàn bộ, thay đổi toàn diện của chế độ xã hội mới, ngấm dần vào từng gia đình vào từng con “người, từ giá đến trẻ Nó làm thay đi hẳn những nếp sống thường ngày từ trước. Thay đổi nếp sống là hết sức phức tạp cho nên trong từng con người thường có những đột biến không thường. Họ thường làm việc hơi quá sức mình một chút. Suốt ngày họ lo đến công việc xã hội hơn là công việc nhà mình. Nông thôn sôi động như một gia định vừa thức giấc. Tiếng nói, tiếng cười, tiếng gọi nhau í ới đi luyện tập quân sự. Trong tảng sáng, những Cục, Cù Lao, bà
Kiến, ông Hai Dĩ, thầy Lê Tảo.... là những con người thật đáng yêu. Mỗi người đều mang một cá tính riêng, nhưng lại giống nhau ở sự tích cực làm việc xã hội.Trong đó có một nhân vật xuất hiện tuy không nhiều nhưng thật nỗi đình nỗi đám. Đó là bà Kiến. Cục và Cù Lao được phân công đến dạy chữ cho bà thì... hoá ra đầy lại là một kẻ tiếng Tây, tiếng Tàu, ca dao tục ngữ, hò về thơ ca Việt Nam thảy đều thông thạo, bà ta thuộc nhớ và đọc chơi vanh vách. Một tuyến nhân vật thứ hai nữa có mặt ít hơn, nhưng vẫn xuất sắc và lí thú không kém có mặt ít hơn, các nhân vật trên: chị Ba, anh Bồn Linh, chú Năm Mùi, anh Bảy Hoành, ông Tư Đảm, cô Tuyết Hạnh. Rồi một tuyến nhân vật thứ ba nữa, cũng rất quan trọng và bề thể; đó là anh Trâu Bĩnh và những chú chó từng nhà mà những sinh hoạt của chúng luôn luôn khăng khít ở bên con người. Trâu Bĩnh là một nhân vật thân thuộc, lung linh, trở đi trở lại qua nhiều tập truyện của tác giả từ Cái Thăng. Còn những chú chó thì vô cùng đa dạng, mỗi con một tính, mỗi đứa một nết, mỗi Văn, Vện một thái độ. Chúng càng nổi rõ tính tình hoặc phong cách ra trong những lúc giận dữ, sợ sệt, hay an phận thủ thường.

Quê nội Tảng sáng được viêt theo lôi tự sự qua vai “tôi”. Vai “tôi” trong tiều thuyết thường có những thế mạnh, tưởng như bộc tuệch gửi gắm trong cả “tấm lòng” tác giả. Vai “tôi” dễ có điều kiện thủ thi dẫn dắt bạn đọc đi vào những suy nghĩ thằm kín của nhân vật - và từ đó, đầy ồng kính vào cận cảnh các “nhân vật vệ tình” khác của mình. Tuy nhiên vai “tôi” cũng bị khá nhiều nhược điểm, mà nhược điểm lớn nhất là không nhìn được xa, không nói được nội
tâm, suy nghĩ của các nhân vật trực diện khác [...].

Tâm hồn chúng ta - bạn đọc người lớn cũng như trẻ em — có là cục đá thì mới không xúc động xao xuyên với những trang tả cảnh đồng bào ta gọi nhau đi học. Nhận xét chung về súc hấp dẫn
ban đêm qua những ngọn đèn bồng bềnh từ nhà này của tác phẩm trôi sang nhà khác, những trang đặc tả một đồm lửa xoẹt lên từ mầu que diêm lúc ban đầu đang còn ốm yếu và do dự, những trang tả về bà Kiến học đánh vần mà cứ đề thêm vào từng câu ca dao ứng khẩu tài tình, những
trang viết về bọn chó nổi xung rượt đuổi ông Hai Dĩ, những trang nói đền bọn lính Tàu Tưởng ăn bún xáo không biết nhai mà chỉ nuồt tuột, những trang chầm phá hình dáng những thân sung nhìn qua buổi chiều vàng, những trang tả cảnh sông nước bập bềnh thúc hích xuông con bên bụng thuyền lớn như đang đòi bú tí, và bao nhiều chỉ tiết ngắn dài rải rác hay tập trung qua từng chương sách...


(Trần Thanh Địch, Bàn về văn học thiểu nhỉ,
NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1983, tr. 147 —151)

Tác giả tác phẩm: Vẻ đẹp bình dị và chân thật của Quê Nội (Võ Quảng) - Ngữ văn 7

Tác giả

Vẻ đẹp bình dị và chân thật của Quê Nội (Võ Quảng) - Ngữ văn lớp 7 - Kết nối tri thức (ảnh 1)

- Trần Thanh Địch(1912-2007) là nhà văn, nhà báo, nhà phê bình

- Quê quán : Thừa Thiên Huế

- Tác phẩm chính: Đôi tai mèo(1973), Một cần câu(1993)

Tác phẩm Vẻ đẹp bình dị và chân thật của Quê Nội (Võ Quảng)

1. Thể loại

Nghị luận văn học

2. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác

-Trích từ tác phẩm Bàn về văn học thiếu nhi

3. Phương thức biểu đạt

Nghị luận

4. Tóm tắt tác phẩm tác phẩm Vẻ đẹp bình dị và chân thật của Quê Nội (Võ Quảng)

 Tác phẩm bàn về truyện quê nôi của tác giả Võ Quảng. Đưa ra lập luận nhận xét về các nhân vật , hoàn cảnh sống của họ, cách nêu bằng chứng làm rõ vấn đề của người viết. Cuối cùng, tác giả nhận xét, bình luận truyện

5. Bố cục tác phẩm Vẻ đẹp bình dị và chân thật của Quê Nội (Võ Quảng)

- Phần 1 Từ đầu…có sức hấp dẫn, và quyến rũ lạ lùng: đặt vấn đề bàn luận

- Phần 2 Tiếp theo…nhân vật trực diện khác: bàn về tác phẩm

- Phần 3 Còn lại : nhận xét về tác phẩm

6. Giá trị nội dung tác phẩm Vẻ đẹp bình dị và chân thật của Quê Nội (Võ Quảng)

- Bàn về truyện ngắn Quê nội của Võ Quảng

7. Giá trị nghệ thuật tác phẩm Vẻ đẹp bình dị và chân thật của Quê Nội (Võ Quảng)

- Cách đặt vấn đề thú vị

- Sử dụng lý lẽ, bằng chứng thuyết phục

Chủ đề:
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!