TOP 20 Dàn ý tả về ngày giỗ tổ Hùng Vương (2024) SIÊU HAY

Dưới đây là TOP 20 Dàn ý tả về ngày giỗ tổ Hùng Vương hay nhất có dàn ý hướng dẫn chi tiết và các bài văn mẫu hay, chọn lọc cho học sinh tham khảo, giúp cải thiện khả năng viết văn. Mời các em tham khảo:

Đề bài: Dàn ý tả ngày giỗ tổ Hùng Vương

Các mẫu dàn ý chi tiết tả về ngày giỗ tổ Hùng Vương

Dàn ý số 1

Lịch Sử và Ý Nghĩa Của Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

I. Mở bài:

  • Giới thiệu buổi lễ giỗ tổ Hùng Vương.
  • Hằng năm cứ vào 10-3 âm lịch em đều được mẹ chở đến Đền thờ các vị vua Hùng để thắp nén nhang thành kính dâng lên bàn thờ trong buổi lễ giỗ tổ Hùng Vương.

II. Thân bài:

a. Trước khi đến nơi:

  • Tối hôm trước khi đi, hai mẹ con đã chuẩn bị đầy đủ lễ và đồ đạc để mai đi. Em rất háo hức vì lần này được đi cùng mẹ.
  • Sáng hôm sau trong tiết trời vẫn còn chút lành lạnh cuối xuân, trời không mưa phùn nữa mà ánh nắng lên lấp ló phía chân trời.
  • Trên đường đi em thích thú ngắm nhìn cảnh vật hai bên đường. Gần đến nơi đường đông đúc hơn, mẹ đi chậm lại. Xuống xe hai mẹ con đứng trước cổng đền.

b. Buổi lễ giỗ tổ:

  • Mọi người đang chuẩn bị trang phục để làm lễ dâng hương. Dòng người nườm nượp qua lại như mắc cửi, khách thập phương về rất đông.
  • Sau khi lễ dâng hương diễn ra là đến lễ rước kiệu. Những chiếc kiệu được làm bằng gỗ và sơn thếp vàng, mỗi kiệu tượng trưng cho ý nghĩa khác nhau. Ai cũng háo hức để được xem rước kiệu, mỗi kiệu cần từ 6-8 người khiêng lên đi đoạn đường dài sau đó được đặt ở đền.
  • Lễ hội rất náo nhiệt và tưng bừng, không chỉ là nơi hội ngộ của du khách tứ phương mà còn là buổi lễ trang nghiêm thể hiện tấm lòng biết ơn của thế hệ sau với thế hệ trước, cảm tạ công lao dựng nước và giữ nước của các vua Hùng.
  • Nhìn từ trên cao cảnh vật rất hữu tình có cây có núi đồi.
  • Dòng người chen chúc đi xem với quần áo sặc sỡ sắc màu.
  • Sau buổi lễ còn có phần trò chơi dân gian như: chơi cờ tướng, ném cò, đi cầu kiều, nhắm mắt bắt vịt. Đây đều là những trò chơi mô phỏng công việc lao động và sinh hoạt trong đời sống nhân dân. Ai cúc có thể tham gia tranh tài, mọi người đều rất nhiệt tình tham gia. Các trò chơi giúp không khí thêm tưng bừng.
  • Ở đây cũng bày bán các mặt hàng lưu niệm làm quà đặc trưng của vùng miền.
  • Đã đến giờ về, mẹ em chở em về. Trên đường về, em cảm thấy rất vui khi được đi tham dự buổi lễ và biết ơn công lao của các vị vua Hùng.

III. Kết bài:

  • Suy nghĩ của em: Sau chuyến đi đến đền thờ các vị vua Hùng vào buổi lễ giỗ tổ Hùng Vương em đã học được rất nhiều bài học. Em tự hứa sẽ cố gắng học tập để xây dựng quê hương đất nước thêm giàu đẹp.

Dàn ý số 2

GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNGMỘT BIỂU TƯỢNG GẮN KẾT CỘNG ĐỒNG, DÂN TỘC

I. Mở bài:

  • Giới thiệu buổi lễ giỗ tổ Hùng Vương

Hằng năm cứ vào 10-3 âm lịch em đều được mẹ chở đến Đền thờ các vị vua Hùng để thắp nén nhang thành kính dâng lên bàn thờ trong buổi lễ giỗ tổ Hùng Vương

II. Thân bài:

a. Trước khi đến nơi:

  • Tối hôm trước khi đi, hai mẹ con đã chuẩn bị đầy đủ lễ và đồ đạc để mai đi. Em rất háo hức vì lần này được đi cùng mẹ.
  • Sáng hôm sau trong tiết trời vẫn còn chút lành lạnh cuối xuân, trời không mưa phùn nữa mà ánh nắng lên lấp ló phía chân trời.
  • Trên đường đi em thích thú ngắm nhìn cảnh vật hai bên đường. Gần đến nơi đường đông đúc hơn, mẹ đi chậm lại. Xuống xe hai mẹ con đứng trước cổng đền.

b. Buổi lễ giỗ tổ:

  • Mọi người đang chuẩn bị trang phục để làm lễ dâng hương. Dòng người nườm nượp qua lại như mắc cửi, khách thập phương về rất đông.
  • Sau khi lễ dâng hương diễn ra là đến lễ rước kiệu. Những chiếc kiệu được làm bằng gỗ và sơn thiếp vàng, mỗi kiệu tượng trưng cho ý nghĩa khác nhau. Ai cũng háo hức để được xem rước kiệu, mỗi kiệu cần từ 6-8 người khiêng lên đi đoạn đường dài sau đó được đặt ở đền.
  • Lễ hội rất náo nhiệt và tưng bừng, không chỉ là nơi hội ngộ của du khách tứ phương mà còn là buổi lễ trang nghiêm thể hiện tấm lòng biết ơn của thế hệ sau với thế hệ trước, cảm tạ công lao dựng nước và giữ nước của các vua Hùng.
  • Nhìn từ trên cao cảnh vật rất hữu tình có cây có núi đồi.
  • Dòng người chen chúc đi xem với quần áo sặc sỡ sắc màu.
  • Sau buổi lễ còn có phần trò chơi dân gian như: chơi cờ tướng, ném cò, đi cầu kiều, nhắm mắt bắt vịt.. Đây đều là những trò chơi mô phỏng công việc lao động và sinh hoạt trong đời sống nhân dân. Ai cúc có thể tham gia tranh tài, mọi người đều rất nhiệt tình tham gia. Các trò chơi giúp không khí thêm tưng bừng.
  • Ở đây cũng bày bán các mặt hàng lưu niệm làm quà đặc trưng của vùng miền.
  • Đã đến giờ về, mẹ em chở em về. Trên đường về, em cảm thấy rất vui khi được đi tham dự buổi lễ và biết ơn công lao của các vị vua Hùng.

III. Kết bài:

  • Suy nghĩ của em

Sau chuyến đi đến đền thờ các vị vua Hùng vào buổi lễ giỗ tổ Hùng Vương em đã học được rất nhiều bài học. Em tự hứa sẽ cố gắng học tập để xây dựng quê hương đất nước thêm giàu đẹp.

Dàn ý số 3

I. Mở bài:

– Giới thiệu buổi lễ giỗ tổ Hùng Vương.

– Hằng năm cứ vào 10-3 âm lịch em đều được mẹ chở đến Đền thờ các vị vua Hùng để thắp nén nhang thành kính dâng lên bàn thờ trong buổi lễ giỗ tổ Hùng Vương.

II. Thân bài:

a. Trước khi đến nơi:

– Tối hôm trước khi đi, hai mẹ con đã chuẩn bị đầy đủ lễ và đồ đạc để mai đi. Em rất háo hức vì lần này được đi cùng mẹ.

– Sáng hôm sau trong tiết trời vẫn còn chút lành lạnh cuối xuân, trời không mưa phùn nữa mà ánh nắng lên lấp ló phía chân trời.

– Trên đường đi em thích thú ngắm nhìn cảnh vật hai bên đường. Gần đến nơi đường đông đúc hơn, mẹ đi chậm lại. Xuống xe hai mẹ con đứng trước cổng đền.

b. Buổi lễ giỗ tổ:

– Mọi người đang chuẩn bị trang phục để làm lễ dâng hương. Dòng người nườm nượp qua lại như mắc cửi, khách thập phương về rất đông.

– Sau khi lễ dâng hương diễn ra là đến lễ rước kiệu. Những chiếc kiệu được làm bằng gỗ và sơn thiếp vàng, mỗi kiệu tượng trưng cho ý nghĩa khác nhau. Ai cũng háo hức để được xem rước kiệu, mỗi kiệu cần từ 6-8 người khiêng lên đi đoạn đường dài sau đó được đặt ở đền.

– Lễ hội rất náo nhiệt và tưng bừng, không chỉ là nơi hội ngộ của du khách tứ phương mà còn là buổi lễ trang nghiêm thể hiện tấm lòng biết ơn của thế hệ sau với thế hệ trước, cảm tạ công lao dựng nước và giữ nước của các vua Hùng.

– Nhìn từ trên cao cảnh vật rất hữu tình có cây có núi đồi.

– Dòng người chen chúc đi xem với quần áo sặc sỡ sắc màu.

– Sau buổi lễ còn có phần trò chơi dân gian như: chơi cờ tướng, ném cò, đi cầu kiều, nhắm mắt bắt vịt .. Đây đều là những trò chơi mô phỏng công việc lao động và sinh hoạt trong đời sống nhân dân. Ai cúc có thể tham gia tranh tài, mọi người đều rất nhiệt tình tham gia. Các trò chơi giúp không khí thêm tưng bừng.

– Ở đây cũng bày bán các mặt hàng lưu niệm làm quà đặc trưng của vùng miền.

– Đã đến giờ về, mẹ em chở em về. Trên đường về, em cảm thấy rất vui khi được đi tham dự buổi lễ và biết ơn công lao của các vị vua Hùng.

III. Kết bài:

– Suy nghĩ của em

– Sau chuyến đi đến đền thờ các vị vua Hùng vào buổi lễ giỗ tổ Hùng Vương em đã học được rất nhiều bài học. Em tự hứa sẽ cố gắng học tập để xây dựng quê hương đất nước thêm giàu đẹp.

Dàn ý số 4

I. Mở bài:

  • Giới thiệu buổi lễ giỗ tổ Hùng Vương.
  • Hằng 5 cứ vào 10-3 âm lịch em đều được mẹ chở tới Đền thờ các vị vua Hùng để thắp nén nhang thành kính dâng lên bàn độc trong buổi lễ giỗ tổ Hùng Vương.

II. Thân bài:

a. Trước lúc tới nơi:

  • Tối hôm trước lúc đi, 2 mẹ con đã sẵn sàng đầy đủ lễ và đồ đoàn để mai đi. Em rất hào hứng vì lần này được đồng hành mẹ.
  • Sáng hôm sau trong tiết trời vẫn còn chút lành lạnh cuối xuân, trời ko mưa phùn nữa nhưng mà ánh nắng lên thập thò phía chân mây.
  • Trên đường đi em ham thích ngắm nhìn cảnh vật 2 bên đường. Gần tới nơi đường đông đúc hơn, mẹ đi chậm lại. Xuống xe 2 mẹ con đứng trước cổng đền.

b. Buổi lễ giỗ tổ:

  • Mọi người đang sẵn sàng y phục để làm lễ dâng hương. Dòng người nờm nợp qua lại như mắc cửi, khách thập phương về rất đông.
  • Sau lúc lễ dâng hương diễn ra là tới lễ rước kiệu. Những chiếc kiệu được làm bằng gỗ và sơn thếp vàng, mỗi kiệu biểu trưng cho ý nghĩa không giống nhau. Ai cũng hào hứng để được xem rước kiệu, mỗi kiệu cần từ 6-8 người khiêng lên đi đoạn đường dài sau đấy được đặt ở đền.
  • Lễ hội rất náo nhiệt và tâng bừng, ko chỉ là nơi hội ngộ của du khách tứ xứ nhưng mà còn là buổi lễ nghiêm trang trình bày tấm lòng hàm ơn của lứa tuổi sau với lứa tuổi trước, lạy tạ công sức dựng nước và giữ nước của các vua Hùng.
  • Nhìn từ trên cao cảnh vật rất hữu tình có cây có núi đồi.
  • Dòng người chen chúc đi xem với áo quần sặc sỡ sắc màu.
  • Sau buổi lễ còn có phần trò chơi dân gian như: chơi cờ tướng, ném cò, đi cầu kiều, nhắm mắt nhắm mũi bắt vịt. Đây đều là những trò chơi mô phỏng công tác lao động và sinh hoạt trong đời sống dân chúng. Ai cúc có thể tham dự tranh tài, mọi người đều rất vồ vập tham dự. Các trò chơi giúp ko khí thêm tâng bừng.
  • Ở đây cũng bày bán các mặt hàng lưu niệm làm quà đặc thù của vùng miền.
  • Đã tới bây giờ về, mẹ em chở em về. Trên đường về, em cảm thấy rất vui lúc được đi tham gia buổi lễ và hàm ơn công sức của các vị vua Hùng.

III. Kết bài:

  • Suy nghĩ của em: Sau chuyến đi tới đền thờ các vị vua Hùng vào buổi lễ giỗ tổ Hùng Vương em đã học được rất nhiều bài học. Em tự hẹn sẽ nỗ lực học tập để xây dựng quê hương quốc gia thêm giàu đẹp.

Dàn ý số 5

I. Mở bài

Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba.

- Câu ca dao quen thuộc nhắc nhở bất kì người con đất Việt nào nhớ về ngày giỗ Tổ Hùng Vương.

- Ngày này đã từ lâu là một ngày quốc lễ của đất nước Việt Nam.

II. Thân bài

- Tại đền thờ chính ở Phú Thọ ngày giỗ tổ rất đông vui, dân chúng các nơi trên toàn quốc đổ về (kể cả các em tráng nhi cũng được đi theo), đội lễ vật lên đền dâng lễ nườm nượp, trước là dâng lễ tại đền thờ hai bà Công chúa (Tiên Dung và Ngọc Dung) ờ chân núi Nghĩa Lĩnh (còn gọi là núi Đen).

- Đó là đều Hạ (còn gọi là đền Giếng vì có một giếng mạch nước trong và mát). Sau mới lên dâng lễ đền thờ Quốc tổ ở lưng chừng núi là đền Trung (trước đền có nhà Bia và gần đền có chùa của xã Hy Cương) và cuối cùng là lên dâng lễ ở đền Thượng, tại đỉnh núi thờ 18 vị vua Hùng Vương, trước đền có bức hoành phi đề Nam triều tổ. cạnh đền là Ngôi mộ tổ Hùng Vương (không rõ của vị vua nào).

- Từ đền Hạ lên đền Thượng phải leo 296 bực (bậc) đá.

- Hội đền Hùng mở từ đầu tháng đón hết mùng 10 tháng 3 mới rã đám.

- Trong thời gian Hội có rước sách và các buổi tế lễ. mà lễ chính là buổi Quốc tế (Tế chính của Quốc gia) do đại diện của triều đình thường là vị chủ tỉnh Phú Thọ chủ tế có đông đủ quan chức địa phương tham dự và có các cuộc bách hí cố tri. gồm leo dây, múa roi, đánh cờ, thi diều sáo, treo đèn (thắp đèn dọc từ đền Hạ tới Thượng tại chùa và các lăng miếu, ban đêm rất rực rỡ), đu tiên và đánh còn.

- Tại lễ hội quốc Tổ, đặc sắc nhất là có các tục nam thanh nữ tú trẩy hội vui vẻ tha hồ.

Nhưng nếu có thanh niên nào bờm son làm trò khiếm nhã để trêu chọc phụ nữ, nhất là các cô thôn nữ ở Phú Thọ, sẽ bị bắt bỏ rọ lợn vứt trước cửa đền Hạ 2 giờ trong ngày.

- Sau 1975 một thời gian dài, lễ giỗ Tổ Hùng Vương không được coi là quốc lễ, nhưng kể từ năm 2003, Quốc hội thông qua việc coi giỗ tổ Hùng Vương là ngày Giỗ quốc tổ và đến 2007 nhà nước mới có nghị định chính thức coi lễ Giỗ tổ Hùng Vương là quốc lễ được nghỉ làm việc một ngày.

- Bây giờ ngày giỗ này lại được chính quyền địa phương (Phú Thọ) tổ chức long trọng vừa để thu hút khách du lịch vừa để dân chúng kể cả giới chức chính quyền (UBND tỉnh) có dịp đến chính thức kính lễ Quốc tổ như trước.

Ai về Phú Thọ Phủ Lâm Thao
Gửi nén tâm hương thỏa ước ao
Rừng núi Hy Cương còn vẫn đó
Cháu con Hồng Lạc há quên sao
Dân hai nhăm triệu dân như một.

III. Kết bài

- Lễ giỗ Tổ là biểu hiện của sự nhớ ơn tổ tiên của mọi người dân Việt Nam.

- Cần phải giữ gìn và phát huy nó nhiều hơn.

Xem thêm một số bài văn mẫu hay khác:

Top 20 bài Tả cảnh hồ Gươm 2024 SIÊU HAY

TOP 10 bài văn Tả buổi lễ giỗ tổ Hùng Vương (2024) SIÊU HAY

TOP 10 bài văn mẫu tả di tích Dinh Độc Lập hay nhất

TOP 31 mẫu Tả cảnh sum họp của gia đình em vào ngày tết (2024) SIÊU HAY

TOP 27 bài tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua 2024 SIÊU HAY

 

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!