TOP 11 Đoạn văn Nghị luận về cách ứng xử của mỗi người (2024) SIÊU HAY

Bài viết dưới đây giới thiệu tới bạn đọc văn bản “Tuổi thơ tôi”, viết đoạn văn nghị luận về cách ứng xử của mỗi người trong cuộc sống gồm dàn ý và các đoạn văn mẫu hay nhất, chọn lọc giúp học sinh viết bài tập làm văn lớp 6 hay hơn. Mời bạn đọc tham khảo:

Nghị luận về cách ứng xử của mỗi người

Đề bài: Từ văn bản “Tuổi thơ tôi”, em hãy viết đoạn văn nghị luận về cách ứng xử của mỗi người trong cuộc sống.

I. Dàn ý:

1. Mở đoạn

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

*Giải thích:

- Ứng xử là gì?

- Văn hóa ứng xử được hiểu như thế nào?

*Thực trạng:

- Văn hóa ứng xử của giới trẻ hiện nay được biểu hiện qua cách ứng xử với cha mẹ, ông bà, bạn cùng trang lứa

- Hầu hết văn hóa ứng xử của giới trẻ được định hướng bởi nhà trường và văn hóa xã hội mà các bạn tiếp xúc nên thường mang tính thức thời, năng động

- Là sản phẩm của hội nhập văn hóa nên một bộ phận bạn trẻ hiện nay có cách ứng xử rất kém, tự đề cao bản thân, thậm chí có phần thô lỗ, thiếu lễ độ

*Nguyên nhân

- Ảnh hưởng trực tiếp từ lối sống cộng đồng

- Định hướng của gia đình và nhà trường

- Bản thân các bạn trẻ có cái nhìn về hành vi ứng xử cá nhân

*Ý nghĩa

- Những cách ứng xử tốt đẹp tạo nên một thế hệ trẻ tiến bộ, văn minh

- Những hành vi xấu làm suy đồi đạo đức giới trẻ, bôi nhọ hình ảnh tương lai đất nước

3. Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề

II. Một số đoạn văn mẫu hay:

Đoạn văn mẫu số 1

Văn hóa ứng xử là cách chúng ta thể hiện ra bên ngoài về thái độ, hành vi, cử chỉ, ánh mắt, của chính ta với những người xung quanh. Để là một người ứng xử có văn hóa thì chúng ta phải học cách giao tiếp, về chỉ lời nói, thái độ của chúng ta với mọi người cũng như mọi tình huống trong cuộc sống. Văn hóa ứng xử có ý nghĩa vô cùng quan trọng với chúng ta. Đối với gia đình việc chúng ta thể hiện lòng kính trọng, yêu thương cha mẹ ông mẹ là thể hiện đạo đức của một người con ngoan hiếu thuận. Đối với nhà trường thì lại có một thước đánh giá chuẩn mực hơn, mỗi chúng ta đều có một mực đó là hạnh kiểm và học lực, khi đi học chúng ta thể hiện văn hóa đạo đức của mình ra sao sẽ được thầy cô đánh giá đúng như vậy. Đối với xã hội việc thể hiện văn hóa ứng xử tốt sẽ được mọi người tôn trọng, yêu quí. Nhân vật “tôi” và nhóm bạn trong tác phẩm “Tuổi thơ tôi” của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh chỉ vì chú dế mà có cách hành xử bất lịch sự với Lợi. Điều đó đã gây nên những tổn thương cho bạn bè. Từ đó ta có thể thấy ứng xử là điều quan trọng không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Để trở thành những mầm non tươi sáng của thế hệ mới thì chúng ta hãy không ngừng học tập cả về kiến thức trong sách về và kiến thức ngoài thực tiễn. Hãy dập tắt những phần xấu trong tâm trí mình để phần đẹp trỗi dậy và tươi sáng hơn. Những cái đẹp, cái thiện vẫn luôn có chỗ đứng trong cuộc sống. Hãy biến mình thành con người có văn hóa luôn được mọi người quý trọng. Những điều tốt đẹp bạn mang đến sẽ tiếp sức cho đất nước chúng ta hướng đến một đất nước có nền văn hóa ứng xử tốt đẹp.

Tài liệu VietJack

Đoạn văn mẫu số 2

Cách ứng xử là yếu tố quan trọng tạo nên thành công của mỗi con người trong cuộc sống. Ứng xử là cách thể hiện thái độ, hành vi, là sự giao tiếp, xử sự giữa con người với con người. Thông qua đó, tình cảm, khả năng biểu đạt và sự thiết lập mối quan hệ giữa mọi người được hình thành. Một người cư xử đúng mực luôn biết cách tuân thủ những lễ nghi, chuẩn mực đạo đức được xã hội thừa nhận, không tạo nên những hành động thô lỗ, phản cảm. Nhờ vậy, họ dễ dàng nhận được yêu quý và tôn trọng, khiến người đối diện hài lòng, từ đó có thể có những bước tiến xa hơn trong sự nghiệp cũng như các mối quan hệ xã hội. Vậy nhưng, trong xã hội ngày nay, không khó để bắt gặp những cách cư xử thiếu văn hóa. Nhân vật “tôi” và nhóm bạn trong tác phẩm “Tuổi thơ tôi” của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh chỉ vì chú dế mà có cách hành xử bất lịch sự với Lợi. Điều đó đã gây nên những tổn thương cho bạn bè.

Hay một ví dụ thực tiễn, trong đám tang nghệ sĩ Minh Thuận, rất nhiều người đã gọi tên, xin chữ kí, đòi chụp ảnh với những người nổi tiếng tham dự, gây mất trật tự an ninh cũng như thể hiện sự thiếu tôn trọng với người đã khuất. Tóm lại, tất cả chúng ta cần rèn luyện cách ứng xử hằng ngày để có thể trở thành một người giao tiếp thông minh, để có thể đạt được thành công trong công việc và trong cuộc sống

Đoạn văn mẫu số 3

Từ khi còn nhỏ, chúng ta đã được dạy về cách ứng xử. Việc học ứng xử văn hóa có thể xem là việc học cả đời, không bao giờ kết thúc. Từ trẻ tới già, ai ai cũng đều cần phải học, và văn hóa ứng xử luôn luôn là trung tâm của xã hội hướng tới. Còn giới trẻ hiện nay việc ứng xử văn hóa được thể hiện như thế nào? Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi hoàn cảnh giao tiếp của chúng ta cũng là một tình huống để chúng ta thể hiện văn hóa ứng xử trong thực tế. Có rất nhiều bạn trẻ sống tích cực, thể hiện cách ứng xử tốt, lành mạnh. Mọi hoàn cảnh đều cần có cách ứng xử khéo léo. Trong giao tiếp với người thân trong gia đình thì lễ phép, trong ứng xử với bạn bè thì vui vẻ thân thiện, đối với thầy cô thì ngoan ngoãn, ham học hỏi. Trái ngược với những bạn trẻ có một cách văn hóa ứng xử tốt thì vẫn còn một bộ phận giới trẻ gây ảnh hưởng xấu tới hình tượng giới trẻ hiện nay. Nhân vật “tôi” và nhóm bạn trong tác phẩm “Tuổi thơ tôi” của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh chỉ vì chú dế mà có cách hành xử bất lịch sự với Lợi. Tóm lại, tất cả chúng ta cần rèn luyện cách ứng xử hằng ngày để có thể trở thành một người giao tiếp thông minh, để có thể đạt được thành công trong công việc và trong cuộc sống.

Đoạn văn mẫu số 4

Trong xã hội thì việc ứng xử giữa con người với con người đóng một vai trò rất quan trọng. Ứng xử là cách thể hiện thái độ, hành vi, là sự giao tiếp, xử sự giữa con người với con người. Chính vì vậy cách ứng xử tốt giữa con người với nhau tạo nên một điều kì diệu giữa cuộc sống xô bồ này. Một người cư xử đúng mực luôn biết cách tuân thủ những chuẩn mực đạo đức, không thô lỗ. Chính vì vậy họ có thể dễ dàng hoàn thiện được nhân cách bản thân. Cũng từ đó họ được những người xung quanh yêu quý và tôn trọng. Mối quan hệ giữa con người với con người cũng từ đó được gần nhau hơn, xóa đi mọi khoảng cách. Khi con người gần gũi nhau như vậy thì xã hội sẽ ngày càng phát triển văn minh. Vậy nhưng, trong xã hội ngày nay, không khó để bắt gặp những cách cư xử thiếu văn hóa, đáng chê trách. Nhân vật “tôi” và nhóm bạn trong tác phẩm “Tuổi thơ tôi” của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh chỉ vì chú dế mà có cách hành xử bất lịch sự với Lợi. Điều đó đã gây nên những tổn thương cho bạn bè. Tóm lại, cách ứng xử giữa con người với nhau rất quan trọng trong cuộc sống này. Vì vậy chúng ta nên rèn luyện bcho mình cách ứng xử hằng ngày để có thể trở thành một người giao tiếp thông minh, hướng đến sự thành công trong cuộc sống.

Đoạn văn mẫu số 5

Văn hóa ứng xử là cách chúng ta thể hiện ra bên ngoài về thái độ, hành vi, cử chỉ, ánh mắt của chính mình và những người xung quanh. Để trở thành một người có văn hóa, chúng ta phải học cách giao tiếp, chỉ về lời nói, thái độ của chúng ta với mọi người cũng như mọi tình huống trong cuộc sống. Văn hóa ứng xử vô cùng quan trọng với chúng tôi. Đối với gia đình, việc chúng ta tỏ lòng kính trọng, yêu thương cha mẹ chính là thể hiện đạo đức của một người con ngoan ngoãn, biết nghe lời. Đối với nhà trường thì có sự đánh giá chuẩn mực hơn, mỗi chúng ta đều có một tiêu chuẩn đó là hạnh kiểm và học lực, khi đến trường chúng ta thể hiện văn hóa đạo đức của mình như thế nào sẽ được thầy cô đánh giá. giá là đúng. Đối với xã hội, thể hiện văn hóa ứng xử tốt sẽ được mọi người kính trọng, yêu mến. Nhân vật “tôi” và một nhóm bạn trong tác phẩm “Tuổi thơ tôi” của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh chỉ vì con dế mà cư xử bất lịch sự với Lợi. Điều đó gây thiệt hại cho bạn bè. Từ đó ta thấy được ứng xử là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Để trở thành những mầm non trong sáng nhất của thế hệ mới, chúng ta hãy không ngừng học tập cả kiến ​​thức trong sách vở lẫn kiến ​​thức trong thực tế. Hãy dập tắt những phần xấu trong tâm trí bạn để phần tốt đẹp trỗi dậy và tỏa sáng hơn. Cái đẹp và cái tốt luôn có chỗ đứng trong cuộc sống. Hãy biến mình trở thành một người có văn hóa luôn được mọi người tôn trọng. Những điều tốt đẹp mà các bạn mang lại sẽ tiếp sức cho đất nước chúng ta hướng tới một đất nước có văn hóa ứng xử tốt.

Tài liệu VietJack

Đoạn văn mẫu số 6

Cách ứng xử là yếu tố quan trọng tạo nên thành công của mỗi người trong cuộc sống. Ứng xử là cách thể hiện thái độ, hành vi, giao tiếp, ứng xử giữa con người với con người. Thông qua đó, tình cảm, khả năng thể hiện và thiết lập mối quan hệ giữa con người với nhau được hình thành. Một người cư xử tốt luôn biết tuân thủ các lễ nghi, chuẩn mực đạo đức được xã hội công nhận, không để xảy ra những hành động thô lỗ, phản cảm. Nhờ đó, họ dễ dàng nhận được sự yêu mến, tôn trọng, khiến người đối diện hài lòng, từ đó có những bước tiến xa hơn trong sự nghiệp cũng như các mối quan hệ xã hội. Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay, không khó để bắt gặp những cách cư xử vô văn hóa. Nhân vật “tôi” và một nhóm bạn trong tác phẩm “Tuổi thơ tôi” của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh chỉ vì con dế mà cư xử bất lịch sự với Lợi. Điều đó gây thiệt hại cho bạn bè.

Hay một ví dụ thực tế, tại đám tang của nghệ sĩ Minh Thuận, nhiều người đã gọi tên, xin chữ ký, xin chụp ảnh cùng những người nổi tiếng đến dự gây mất an ninh trật tự cũng như thể hiện sự thiếu tôn trọng. kính trọng người đã khuất. Tóm lại, tất cả chúng ta cần rèn luyện tác phong hàng ngày để có thể trở thành một người giao tiếp thông minh, để có thể đạt được thành công trong công việc cũng như trong cuộc sống.

Đoạn văn mẫu số 7

Ngay từ khi còn nhỏ, chúng ta đã được dạy cách cư xử. Học ứng xử văn hóa có thể coi là học suốt đời, không bao giờ kết thúc. Từ trẻ đến già, ai cũng có nhu cầu học hỏi, và văn hóa ứng xử luôn là trung tâm được xã hội hướng tới. Và cách ứng xử văn hóa của giới trẻ ngày nay được thể hiện như thế nào? Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi tình huống giao tiếp của chúng ta cũng là một tình huống để chúng ta thể hiện văn hóa ứng xử trong thực tế. Có rất nhiều bạn trẻ sống tích cực, có hành vi tốt, lành mạnh. Mọi tình huống đều cần xử lý khéo léo. Trong giao tiếp với người nhà thì lễ phép, đối với bạn bè thì vui vẻ, thân thiện, đối với thầy cô thì ngoan ngoãn, ham học hỏi. Ngược lại với những bạn trẻ có văn hóa tốt thì vẫn còn một bộ phận bạn trẻ có những ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của giới trẻ hiện nay. Nhân vật “tôi” và một nhóm bạn trong tác phẩm “Tuổi thơ tôi” của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh chỉ vì con dế mà cư xử bất lịch sự với Lợi. Tóm lại, tất cả chúng ta cần rèn luyện cách ứng xử hàng ngày để trở thành một người giao tiếp thông minh, để có thể đạt được thành công trong công việc và cuộc sống.

Xem thêm các bài văn mẫu lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Phân tích nhân vật Lợi trong Tuổi thơ tôi

Cảm nhận Tuổi thơ tôi

Cảm nhận nhân vật người mẹ trong Con gái của mẹ

Kể về kỉ niệm với người thân mà em xem là điểm tựa tinh thần

Giới thiệu Chiếc lá cuối cùng

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!