TOP 10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 (Kết nối tri thức) Bài 7: Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

Mua tài liệu
1900.edu.vn xin giới thiệu Bộ trắc nghiệm vật lí Bài 7: Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà sách Kết nối tri thức có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm vật lí 11 Bài 7. Mời các bạn đón xem

Chỉ 150k mua trọn bộ Trắc nghiệm Vật lí lớp 11 Kết nối tri thức bản word (cả năm) có đáp án chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Trắc Nghiệm Vật Lí 11 Bài 7: Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

I. Trắc nghiệm

Câu 1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Trong một chu kì, con lắc đi được một đoạn đường dài 20 cm. Cơ năng của con lắc là

A. 0,1 J.

B. 0,2 J.

C. 0,3 J.

D. 0,4 J.

Quãng đường vật đi được trong một chu kì là: ST=4AA=5cm

Cơ năng của con lắc: W=12kA2=0,1J

Đáp án đúng là A.

Câu 2. Một con lắc lò xo gồm vật nặng 0,2 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 20 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho nó dao động, tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ là 160π cm/s. Cơ năng dao dao động của con lắc là

A. 0,025 J.

B. 0,064 J.

C. 0,072 J.

D. 0,095 J.

Trắc nghiệm Vật Lí 11 Kết nối tri thức Bài 7 (có đáp án): Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

Đáp án đúng là B.

Câu 3. Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 400 (g) và sợi dây treo không dãn có trọng lượng không đáng kể, chiều dài 0,1 (m) được treo thẳng đứng ở điểm A. Biết con lắc đơn dao động điều hoà, tại vị trí có li độ góc 0,075 (rad) thì có vận tốc 0,0753 (m/s). Cho gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Cơ năng của dao động là

A. 3,5 mJ.

B. 4,5 mJ.

C. 5,7 mJ.

D. 9,1 mJ.

Cơ năng của dao động được tính bởi công thức:

Trắc nghiệm Vật Lí 11 Kết nối tri thức Bài 7 (có đáp án): Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

Đáp án đúng là B.

Câu 4. Một con lắc đơn có khối lượng 2 kg và có độ dài 4 m, dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Cơ năng dao động của con lắc là 0,2205 J. Biên độ góc của con lắc bằng

A. 4,30.

B. 0,70.

C. 1,30.

D. 2,10.

Ta có: W=mgl2αmax2αmax=2Wmgl=2.0,22052.9,8.4=0,075rad4,30

Đáp án đúng là A.

Câu 5. Chất điểm có khối lượng m1 = 50 g dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x1=5cosπt+π6(cm). Chất điểm có khối lượng m2 = 100g dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x2=5cosπtπ6(cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hoà của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng

A. 0,25.

B. 0,5.

C. 1.

D. 2.

Tỉ số cơ năng giữa hai con lắc là: W1W2=12m1ω12A1212m2ω22A22=1250.π2.5212100.π2.52=12.

Đáp án đúng là B.

Câu 6. Một con lắc lò xo có cơ năng W = 0,9 J và biên độ dao động A = 15cm. Hỏi động năng của con lắc tại vị trí có li độ x=5 (cm) là bao nhiêu?

A. 0,5 J.

B. 0,8 J.

C. 0,95 J.

D. 1 J.

Độ cứng của lò xo: Trắc nghiệm Vật Lí 11 Kết nối tri thức Bài 7 (có đáp án): Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

Động năng của con lắc tại x=5 cm vị trí là:

Trắc nghiệm Vật Lí 11 Kết nối tri thức Bài 7 (có đáp án): Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

Đáp án đúng là B.

Câu 7. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t1 = 0 đến t2= π48 s, động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t2, thế năng của con lắc bằng 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là

A. 6 cm.

B. 7 cm.

C. 8 cm.

D. 9 cm.

Tại thời điểm t2 động năng bằng thế năng: Trắc nghiệm Vật Lí 11 Kết nối tri thức Bài 7 (có đáp án): Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

Tại thời điểm t1 = 0 thì Wđ=0,096=3W4;Wt=W4 nên lúc này x0=±A2

Ta có thể biểu diễn quá trình chuyển động như trên hình vẽ sau:

Trắc nghiệm Vật Lí 11 Kết nối tri thức Bài 7 (có đáp án): Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

Ta có: t1=T12+T8=π48sT=0,1π(s)ω=2πT=20rad/s

Biên độ tính từ công thức: W=mω2A22

A=2Wmω2=2.0,1280,1.202=0,08m=8cm

Đáp án đúng là C.

Câu 8. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng:

A. ±α022.

B. ±α023.

C. ±α02.

D. ±α02.

Ở vị trí con lắc có động năng bằng thế năng, ta có:

Wt=Wđ=W2mgα22=12mgα022α=±α02

 

Đáp án đúng là C.

Câu 8. Một vật dao động điều hòa với biên độ A thì cơ năng của vật

A. bằng 0,5 lần thế năng của vật ở li độ x=±A2.

B. bằng 2 lần thế năng của vật ở li độ x=±A2.

C. bằng 43 lần thế năng của vật ở li độ x=±A32.

D. bằng 34 lần thế năng của vật ở li độ x=±A32.

- Khi vật đi qua vị trí x=±A2:

Trắc nghiệm Vật Lí 11 Kết nối tri thức Bài 7 (có đáp án): Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

- Khi vật ở vị trí x=±A32:

Trắc nghiệm Vật Lí 11 Kết nối tri thức Bài 7 (có đáp án): Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

Đáp án đúng là C.

Câu 10. Vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π m/s2. Lúc t = 0 vật có vận tốc v1=+1,5 m/s và thế năng đang giảm. Hỏi sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì vật có gia tốc bằng  15πm/s2?

A. 0,01 s.

B. 0,02 s.

C. 0,05 s.

D. 0,15 s.

Từ các công thức: amax=ω2A  vmax=ωA suy ra ω=amaxvmax=10πrad/s

Trắc nghiệm Vật Lí 11 Kết nối tri thức Bài 7 (có đáp án): Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

Ta có: v1=1,5=vmax2x=±A32

Mà thế năng đang giảm nên chọn x1=A32

Khi a2=15π=amax2x2=A2 (vì sau thời gian ngắn nhất nên chọn x2=A2)

tA32A2=T6+T12=14.2πω=0,05s

Đáp án đúng là C.

II. Tóm tắt lý thuyết

1. Động năng

Động năng của vật dao động điều hoà: Wd=12mω2A2sin2(ωt+φ)

Hay Wd=12mω2A2[1-cos2(ωt+φ)] hoặc Wd=12mω2(A2-x2)

- Giá trị cực đại Wdmax=12mω2A2

Lý thuyết Vật Lí 11 Kết nối tri thức Bài 5: Động năng. Thế năng. Sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

- Đồ thị chỉ sự biến thiên của động năng theo li độ x là một đường parabol có bề lõm hướng xuống.

- Khi đi từ vị trí cân bằng tới vị trí biên thì động năng của vật đang từ cực đại giảm đến 0.

- Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng của vật tăng từ 0 đến giá trị cực đại.

2. Thế năng

Theo định luật bảo toàn năng lượng, nếu bỏ qua ma sát thì động năng của vật không mất đi mà chuyển dần thành thế năng và ngược lại.

Thế năng của vật dao động điều hoà: Wt=12mω2x2

Lý thuyết Vật Lí 11 Kết nối tri thức Bài 5: Động năng. Thế năng. Sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

- Đồ thị chỉ sự biến thiên của thế năng theo li độ x cũng là một đường parabol có bề lõm hướng lên.

- Giá trị cực đại Wtmax=Wdmax=12mω2A2

- Khi vật đi từ biên về vị trí cân bằng thì thế năng giảm dần từ giá trị cực đại về 0.

- Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì thế năng tăng từ 0 lên giá trị cực đại.

3. Cơ năng

- Trong dao động điều hoà, có sự chuyển hoá qua lại giữa động năng và thế năng của vật, còn cơ năng, tức tổng động năng và thế năng thì được bảo toàn.

W=Wt+Wdmax=12mω2A2

- Đồ thị biểu diễn động năng và thế năng trong một chu kì

Lý thuyết Vật Lí 11 Kết nối tri thức Bài 5: Động năng. Thế năng. Sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

4. Cơ năng của con lắc đơn và con lắc lò xo

a. Con lắc lò xo

Con lắc lò xo

Lý thuyết Vật Lí 11 Kết nối tri thức Bài 5: Động năng. Thế năng. Sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

- Nếu bỏ qua ma sát thì dao động của con lắc lò xo là dao động điều hoà.

- Thế năng của con lắc lò xo: Wt=12kx2 với k là độ cứng của lò xo.

- Cơ năng của con lắc lò xo: W=Wt+Wd=12kx2+12mv2=12mω2A2=12kA2

- Tần số góc: ω=km

- Chu kì: T=2πmk

b. Con lắc đơn

Con lắc đơn

Lý thuyết Vật Lí 11 Kết nối tri thức Bài 5: Động năng. Thế năng. Sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

- Vị trí của con lắc đơn được xác định bằng li độ dài s hay li độ góc α.

- Thế năng của con lắc đơn là thế năng trọng trường.

Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng thì thế năng của con lắc ở li độ góc α là:

Wt=mgl(1-cosα)

- Khi α nhỏ thì sinα2α2 (α được tính theo rad)

- Khi đó Wt=mglα22=12mgls2, với α=sl

Xem thêm tóm tắt trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Kết nối tri thức hay khác:

Trắc nghiệm Bài 5: Động năng. Thế năng. Sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

Trắc nghiệm Bài 6: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng

Trắc nghiệm Bài 8: Mô tả sóng

Trắc nghiệm Bài 9: Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ

Trắc nghiệm Bài 11: Sóng điện từ

Mua tài liệu
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!