Soạn bài Thực hành tiếng Việt
a. Được 10 điểm kiểm tra môn Toán, nó vui như Tết
b. Vì không có nhiều thời gian nên chúng tôi cũng chỉ cưỡi ngựa xem hoa thôi.
c. Khi tối lửa tắt đèn, họ luôn giúp đỡ lẫn nhau.
Nêu tác dụng của việc sử dụng các thành ngữ đó.
Trả lời:
a. Vui như Tết – Thành phần vị ngữ
b. Cưỡi ngựa xem hoa – Thành phần vị ngữ
c. Tối lửa tắt đèn – Thành phần trang ngữ.
→ Tác dụng của việc sử dụng các thành ngữ trên dung để nhấn mạnh, bày tỏ tình cảm, cảm xúc một cách rõ ràng, dễ dàng hơn vì thành ngữ mang tính biểu cảm rất cao.
Trả lời:
5 thành ngữ dùng biện pháp nói quá
- Chậm như rùa: biểu thi cảm xúc, thái độ chê bai, mỉa mai ai đó làm việc chậm chạp, không hiệu quả.
- Dời non lấp bể: thể hiện ý chĩ kiên định, mạnh mẽ một cách phi thường, có thể làm nên việc lớn lao, vĩ đại.
- Mình đồng da sắt: thể hiện một sức mạnh phi thường, cứng rắn, có thể chịu được mọi gian lao, vất vả.
- Lo bạc râu, rầu bạc tóc: Chỉ những nỗi lo lớn khiến ngoại hình cũng tiều tụy.
- Cái nết đánh chết cái đẹp: Nói về đức hạnh quan trọng hơn nhan sắc.
Trả lời:
- Thành ngữ:
a. Ếch ngồi đáy giếng
d. Đẹp như tiên
đ. Cái nết đánh chết cái đẹp.
- Tục ngữ:
b. Uống nước nhớ nguồn
c. Người ta là hoa đất
- Em phân loại được như vậy dựa vào thành ngữ thường là những cụm từ chỉ có ý nghĩa trọn vẹn khi nằm trong một câu, còn tục ngữ có thể diễn đạt trọng vẹn một ý, một chân lý ngay cả khi nó đứng một mình.
Trả lời:
- Bạn ấy nghe giảng nhiều lần mà không hiểu bài, như nước đổ đầu vịt.
- Tôi không thể phân biệt hai người đó, họ giống nhau như hai giọt nước.
- Hoa ban nở trắng như tuyết, phủ kín khắp núi rừng Tây Bắc.
Trả lời:
- Câu tục ngữ : « Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng Mười chưa cười đã tối. » sử dụng biện pháp tu từ nói quá.
→ Tác dụng : thể hiện quá mức, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Trả lời:
Cách diễn đạt «về với Thượng đế chí nhân» trong câu là cách so sách ẩn dụ ngầm ẩn đi sự thật bà của cô bé đã mất, sử dụng cách nói giảm, nói tránh để giảm bớt cảm giác đau thương, mất mát.
(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
Trả lời:
Các hình ảnh so sánh được sử dụng trong đoạn trích sau:
- vượn cổ dài như tàu bay cổ ngỗng lướt qua trên sông
- tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng
- cồng cộc đứng trên tổ vươn cánh như tượng những người vũ nữ bằng đồng đen đang vươn tay múa. »
- chim già đãy, đầu hói như những ông thầy tu mặc áo xám
- nhiều con chim rất lạ, to như con ngỗng đậu đến quằn nhánh cây
→ Tác dụng : so sánh các sự vật hiện tượng với những hiện tượng, sự vật khác quen thuộc, đặc trưng hơn, giúp người đọc hình dung, liên tưởng một cách nhanh, dễ dàng và chính xác nhất.
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:
Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
Tục ngữ và sáng tác văn chương
Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội