Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 24 - 25
A. Soạn bài Thực hành tiếng Việt ngắn gọn:
Câu 1: (trang 24 SGK Ngữ văn 6 tập 1):
Trả lời:
Câu |
Từ đơn |
Từ phức |
|
Từ ghép |
Từ láy |
||
a |
Vừa, về, tâu, vua |
Sư giả, kinh ngạc, mừng rỡ |
Vội vàng |
b |
Từ, ngày, bị |
Công chúa, mất tích, nhà vua, vô cùng, đau đớn |
Đau đớn |
Câu 2 (trang 24 SGK Ngữ văn 6 tập 1):
Trả lời:
a. Ghép các yếu tố có nghĩa gần nhau hoặc giống nhau: làng xóm, ngày đêm, tìm kiếm, phải trái, tài giỏi, hiền lành, trốn tráng, giẫm đạp.
b. Ghép các yếu tố có nghĩa trái ngược nhau: trước sau, trên dưới, đầu đuôi, được thua, bờ cõi, non yếu.
Câu 3 (trang 24 SGK Ngữ văn 6 tập 1):
Trả lời:
a. Chỉ chất liệu để làm món ăn: bánh tẻ, bánh khoai, bánh đậu xanh, bánh cốm, bánh tôm.
b. Chỉ cách chế biến món ăn: bánh nướng.
c. Chỉ tính chất của món ăn: bánh xốp.
d. Chỉ hình dáng của món ăn: bánh tai voi, bánh bèo, bánh khúc.
Câu 4 (trang 25 SGK Ngữ văn 6 tập 1):
Trả lời:
a. Gợi tả dáng vẻ, trạng thái của sự vật: lủi thủi, rười rượi, rón rén.
b. Gợi tả âm thanh: véo von.
Câu 5 (trang 25 SGK Ngữ văn 6 tập 1):
Trả lời:
Ngày xưa, ở một làng nọ có bà lão do uống nước trong chiếc sọ dừa nên đã sinh ra một cậu bé có hình thù kì lạ với tên gọi Sọ Dừa.
B. Tóm tắt những nội dung chính khi soạn bài Thực hành tiếng Việt:
- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.
Ví dụ: ăn, học, ngủ,…
- Từ phức là từ có hai hay nhiều tiếng.
+ Từ ghép là từ phức có hai hay nhiều tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau tạo thành.
Ví dụ: xe đạp, bà ngoại, hoa hồng,…
+ Từ láy là từ phức do hai hay nhiều tiếng có âm đầu hoặc vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau tạo thành. Các tiếng tạo thành từ láy, chỉ có một tiếng có nghĩa hoặc tất cả các tiếng đều không có nghĩa (phân biệt với từ ghép có sự trùng lặp về ngữ âm).
Ví dụ: long lanh, tim tím, khanh khách,…
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 6 sách Cánh diều hay, ngắn gọn khác:
Thực hành đọc hiểu - Sự tích Hồ Gươm