Soạn bài Đọc hiểu văn bản trang 119, 120
Loại |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
Tên văn bản đã học |
Văn bản văn học |
-Truyện ngắn -Thơ |
-Bài học cuối cùng … - … |
Văn bản nghị luận |
|
|
Văn bản thông tin |
|
|
Trả lời:
Loại |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
Tên văn bản đã học |
Văn bản văn học |
-Truyện ngắn và tiểu thuyết
-Thơ
- Truyện khoa học viễn tưởng |
-Bài học cuối cùng - Người đàn ông cô độc giữa rừng. - Dọc đường xứ Nghệ - Mẹ - Ông đồ - Tiếng gà trưa. - Bạch tuộc - Chất làm gỉ - Nhật trình Sol |
Văn bản nghị luận |
- Nghị luận văn học |
- Thiên nhiên và con người trong truyện ngắn “Đất rừng phương Nam” - Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” - Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển” |
Văn bản thông tin |
Văn bản thông tin |
- Ca Huế - Hội thi thổi cơm - Những nét đặc sắc trên đất vật Bắc Giang |
Loại |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
Tên văn bản đã học |
Văn bản văn học |
- Mẹ (Đỗ Trung Lai) |
Nỗi xúc động, bâng khuâng của tác giả khi nhìn hàng cau và nghĩ về người mẹ. |
Văn bản nghị luận |
|
|
Văn bản thông tin |
|
|
Trả lời:
Loại |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
Tên văn bản đã học |
Văn bản văn học |
- Mẹ (Đỗ Trung Lai) - Ông đồ của Vũ Đình Liên - Người đàn ông cô độc giữa rừng ( trích Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi) - Buổi học cuối cùng ( An-phông-xơ Đô-đê) - Bạch tuộc (Giuyn Véc-nơ) - Chất làm gỉ (Rây Brét-bơ-ry) - Nhật trình Sol ( En –điUya) |
- Nỗi xúc động, bâng khuâng của tác giả khi nhìn hàng cau và nghĩ về người mẹ. - Nỗi niềm bâng khuâng tiếc nuối của tác giả khi chứng kiến một truyền thống đẹp dần bị lãng quên. - Câu chuyện về nhan vật Võ Tòng với nhiều đức tính tốt đẹp dù phải chịu nhiều áp bức, bất công. - Cảm xúc của nhân vật trong buổi học cuối cùng. - Trận chiến quyết liệt của đoàn thủy thủ với những con bạch tuộc khổng lồ. - Kể về viên trung sĩ có khả năng chế tạo ra chất làm gỉ có thể phá hủy tất cả các vũ khí bằng kim loại để ngăn chặn chiến tranh. - Văn bản ghi lại tình huống bất ngờ, éo le của viên phi công trong một lần đến Sao Hỏa. |
Văn bản nghị luận |
- Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” (Bùi Hồng). - Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” (Đinh Trọng Lạc) |
- Phân tích những nét đặc sắc về thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam. - Chỉ ra cái hay,c ái đẹp trong bài thơ Tiếng gà trưa. |
Văn bản thông tin |
- Ca Huế
- Hội thi thổi cơm |
- Nêu lên quy định của một hoạt động văn hóa truyền thống ở vùng đất cố đô. - Giới thiệu những luật lệ thú vị trong các cuộc thi nấu cơm ở nhiều địa phương khác nhau. |
- Thơ bốn chữ, năm chữ.
+ Chú ý số chữ, khổ thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, thanh bằng trắc và biện pháp tu từ trong bài thơ
Trả lời:
- Thơ bốn chữ, năm chữ:
+ Chú ý số chữ, khổ thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, thanh bằng trắc và biện pháp tu từ
+ Dựa vào trải nghiệm, trình độ của bản thân để cảm thụ nội dung của bài thơ.
+ Tìm hiểu rõ về xuất xứ của bài thơ.
+ Phát hiện ra các từ ngữ, hình ảnh tạo cảm xúc.
- Truyện:
+ Tìm hiểu về hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác để hiểu được tư tưởng, chủ đề tác phẩm.
+ Hiểu cốt truyện, diễn biến
+ Nắm được tính cách của nhân vật từ đó hiểu tư tưởng, đặc điểm nghệ thuật của truyện.
Trả lời:
Một văn bản trong sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập một có nội dung gần gũi, ý nghĩa với đời sống hiện nay và với chính bản thân em đó là văn bản Mẹ (Đỗ Trung Lai).
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Cánh diều hay, ngắn gọn khác: